Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông dự báo mạnh lên thành bão trong ngày mai (11/6)
Trong 24-48 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 5 -10km/h, dự báo mạnh lên thành bão, cường độ mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông dự báo mạnh lên thành bão trong ngày mai (11/6)
Trong 24-48 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ 5 -10km/h, dự báo mạnh lên thành bão, cường độ mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Dự báo, mùa mưa bão năm nay sẽ có khoảng 5 - 6 cơn bão, áp thấp nhiệt đới có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta.
Bão số 10 sẽ suy yếu thành áp thấp nhiệt đới trong 24 giờ tới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10; di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, tốc độ khoảng 10km/h.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, khoảng sáng sớm ngày 21/12, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây tây bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20-25km và đi vào Biển Đông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (24/9), vùng áp thấp trên vùng biển phía Đông Nam của quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8.
Cơ quan khí tượng dự báo tháng 8 xuất hiện 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, có thể ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 1 tại đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) có gió mạnh cấp 7, giật cấp 10, Cửa Ông có gió giật mạnh cấp 6, Cô Tô (Quảng Ninh) có gió giật cấp 7. Chiều 18/7, tâm áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 1 nằm trên đất liền các tỉnh Đông Bắc của Bắc Bộ.
Từ ngày 11-17/10, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện các nhiễu động và hình thành áp thấp nhiệt đới/bão với xác suất xảy ra áp thấp nhiệt đới khoảng 50-60%, xác suất xuất hiện bão khoảng 25-30%.
Vào 1h sáng 7/8, vùng áp thấp tiếp tục di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc, có khả năng mạnh thêm.
Vùng áp thấp trên khu vực Bắc Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong sáng nay (4/8). Áp thấp nhiệt đới dự báo đi vào đất liền Trung Quốc, gián tiếp gây mưa cho miền Bắc nước ta.
Áp thấp nhiệt đới đang hình thành trên biển Đông. Từ chiều mai, Bắc Bộ đón đợt mưa lớn có khả năng kéo dài và diễn biến phức tạp trong những ngày đầu tháng 7.
Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới, đi vào khu vực từ Bình Định đến Bình Thuận rồi suy yếu.
Liên quan đến cơn bão số 3, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, hồi 13h ngày 20/7, vị trí tâm bão ở khoảng 21,5 độ Vĩ Bắc; 112,3 độ Kinh Đông, ngay trên bờ biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11-12 (100-135 km/giờ), giật cấp 14.
Sáng sớm nay (8/7), sau khi đi vào vùng biển từ Thái Bình đến Thanh Hóa, áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, đêm qua và sáng sớm nay, 13-6, bão số 2 ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Dự báo trong 6 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20 km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Cơn bão vừa hình thành ở Philippines khả năng đi vào Biển Đông trong đầu tuần tới và trở thành cơn bão số 1 trong năm 2021.
Hiện nay ở vùng biển ngoài khơi của Philippines đang có một vùng áp thấp hoạt động có xu hướng di chuyển vào Biển Đông và khả năng sẽ mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km. Đến 07 giờ ngày 25/10, vị trí tâm bão ở khoảng 17,7 độ Vĩ Bắc; 108,5 độ Kinh Đông, cách đất liền các tỉnh Hà Tĩnh đến Quảng Trị khoảng 220km về phía Đông.
Ngày 12/10, Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng đã công điện khẩn yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, quận và Thủ trưởng các sở, ngành, cơ quan, đơn vị khẩn trương thực hiện các biện pháp, chủ động ứng phó với cơn bão số 7.
Sáng nay, tâm áp thấp ở cách bờ biển các tỉnh từ Phú Yên đến Khánh Hòa khoảng 250km về phía Đông, khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 22/11, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, một số nơi ở phía Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ gây mưa rào và dông rải rác. Ở vịnh Bắc Bộ đã có gió Đông Bắc mạnh cấp 7, giật cấp 8.
Mặc dù áp thấp nhiệt đới đã vào vùng bờ biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nhưng lại đổi hướng và dự kiến trưa 14/8 sẽ vào Vịnh Bắc Bộ. Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ đêm 13/8, các tỉnh miền Bắc nước ta sẽ xuất hiện một đợt mưa to đến rất to và khả năng kéo dài đến ngày 16/8.
Dự báo thời tiết 23/7, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới ở vịnh Bắc Bộ (bao gồm huyện đảo Bạch Long Vĩ) có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8 và có mưa dông mạnh.
Chiều nay 20-7, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia tiếp tục cảnh báo, một vùng áp thấp hình thành trên dải hội tụ nhiệt đới đi qua khu vực Bắc biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đêm 18/7, bão số 3 đã đổ bộ vào đất liền Thanh Hóa, Nghệ An và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm nay (14/6), một vùng áp thấp trên rãnh áp thấp có trục 21-23 độ vĩ Bắc đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, dự báo trong 24 giờ tới (tính từ lúc 14h30 chiều 4/6), áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc, mỗi giờ đi được 5 - 10km và có khả năng mạnh lên thành bão trong sáng mai (5/6).
Trong sáng nay, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão, chạy dọc lên phía Bắc, gây mưa to đến rất to dọc đường đi.
Trong hôm nay, nhiều khả năng áp thấp sẽ mạnh lên thành bão số 2, di chuyển ngược lên phía Bắc.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp sau có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, ở khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa) có mưa giông mạnh; gió mạnh cấp 5, sau tăng lên cấp 6, giật cấp 8; biển động.