Giá heo hơi giảm sâu, thịt thành phẩm không chịu giảm: Ai đứng sau giữ giá?
Giá heo hơi giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 2 năm gần đây nhưng nghịch lý là giá thịt thành phẩm bán cho người tiêu dùng vẫn rất cao, vậy nguyên nhân từ đâu?
Giá heo hơi giảm sâu, thịt thành phẩm không chịu giảm: Ai đứng sau giữ giá?
Giá heo hơi giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 2 năm gần đây nhưng nghịch lý là giá thịt thành phẩm bán cho người tiêu dùng vẫn rất cao, vậy nguyên nhân từ đâu?
6 tháng đầu năm, nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam như thịt lợn, các sản phẩm từ thịt, trứng sữa, gia cầm…đạt 1,82 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2020.
Giá lợn hơi trên cả nước bất ngờ đồng loạt giảm từ 1.000 – 4.000 đồng/kg. Giá thịt lợn tại các chợ được điều chỉnh giảm khoảng 10.000 đồng/kg.
Gần Tết Nguyên đán là thời điểm nhu cầu mua thịt lợn tăng, giá thường nhảy vọt, nhưng năm nay giá thịt lợn hơi không những không tăng mà còn có xu hướng giảm.
Sau một thời gian "hạ nhiệt", giá lợn hơi tăng liên tục trong tuần qua khiến giá thịt lợn bán lẻ tăng theo, dao động ở mức 130.000 - 170.000 đồng/kg.
Với giá bán dao động từ 100.000-130.000 đồng/kg, theo các tiểu thương bán thịt lợn tại chợ, đây đang là mức giá rẻ nhất trong năm nay.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 7/2018, giá thịt lợn hơi trong nước có xu hướng tăng trở lại. Tại một số tỉnh, thành khu vực miền Bắc, giá lợn hơi xuất chuồng lập đỉnh mới chạm mốc 56.000 đồng/kg, tăng từ 3.000 - 5.000 đồng/kg so với tháng trước.
Giá thịt lợn hơi xuất chuồng những ngày gần đây tiếp tục tăng mạnh một cách kỳ lạ, trở thành nước có giá thịt lợn đắt nhất thế giới, giúp người chăn nuôi lợn lãi đậm. Trong khi đó, tại các chợ trên địa bàn Hà Nội, thịt lợn không chỉ tăng kỷ lục mà còn khan hàng.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, mặc dù giá thịt lợn hơi có xu hướng giảm từ đầu tháng 6-2018 nhưng đến cuối tháng 6-2018, nhiều siêu thị vẫn bán giá cao.