Bí thư Thành ủy Hải Phòng nói về đoàn kết sau hợp nhất
Toàn hệ thống chính trị TP Hải Phòng phải thấm nhuần tinh thần: 'càng lúc khó càng phải đoàn kết, càng nhiều biến động càng phải giữ vững nguyên tắc'.
Bí thư Thành ủy Hải Phòng nói về đoàn kết sau hợp nhất
Toàn hệ thống chính trị TP Hải Phòng phải thấm nhuần tinh thần: 'càng lúc khó càng phải đoàn kết, càng nhiều biến động càng phải giữ vững nguyên tắc'.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1459/QĐ-TTg thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng.
HĐND TP Hải Phòng khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 – 2026 vừa tổ chức Kỳ họp thứ 28 (chuyên đề). Đây là Kỳ họp thứ Nhất của HĐND thành phố Hải Phòng mới sau sắp xếp.
Sáng 30-6, tại TP Hải Phòng, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ công bố Nghị quyết, quyết định về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc dự kiến được tổ chức mừng ngày Hải Dương - Hải Phòng hợp nhất.
Ngày 23/6, tại TP Hải Phòng, dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Quân khu 3 và lãnh đạo 2 địa phương, 2 Bộ Chỉ huy quân sự TP Hải Phòng và tỉnh Hải Dương đã tiến hành tổ chức hội nghị bàn giao, sáp nhập, tổ chức lại Bộ Chỉ huy Quân sự TP Hải Phòng theo đề án sắp xếp đơn vị hành chính mới.
Lễ công bố hợp nhất tỉnh Hải Dương với TP Hải Phòng được thực hiện thống nhất với các tỉnh, thành phố khác trong toàn quốc từ 8 giờ ngày 30/6.
Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương đã thông qua phương án nhân sự của TP Hải Phòng sau khi hợp nhất.
Ngày 4/6/2025, tại TP Hải Phòng, Thiếu tướng Đặng Hồng Đức, Thứ trưởng Bộ Công an chủ trì buổi làm việc với Công an TP Hải Phòng và Công an tỉnh Hải Dương về công tác sắp xếp, bố trí trụ sở làm việc, bảo đảm cơ sở vật chất, điều kiện hậu cần, kỹ thuật sau khi sáp nhập hai địa phương.
TP Hải Phòng và Hải Dương đã thống nhất một số chỉ tiêu trong Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ TP Hải Phòng sau hợp nhất.
Đó là khẳng định của Bí thư Thành ủy Hải Phòng Lê Tiến Châu tại Hội thảo khoa học với chủ đề '70 năm xây dựng và phát triển Hải Phòng - Thành tựu và khát vọng vươn mình', được tổ chức ngày 9/5.
Theo kết quả rà soát thực trạng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của tỉnh Hải Dương và TP Hải Phòng, trước hợp nhất, 2 địa phương có hơn 28,5 nghìn công chức, viên chức ở cấp tỉnh.
Việc điều chỉnh kịch bản tăng trưởng kinh tế - xã hội sau hợp nhất là một trong 7 nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, kinh tế đang được Hải Dương triển khai để chuẩn bị cho việc hợp nhất với Hải Phòng.
Sáng 28/4, tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương khóa 17 tổ chức Hội nghị về việc hợp nhất tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng.
Cựu lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Thông tin và Truyền thông chưa được bố trí công việc sau khi hợp nhất.
Thành phố Hải Phòng hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tỉnh Hải Dương có nơi ở để công tác tại Trung tâm chính trị - hành chính của thành phố khi triển khai sắp xếp, hợp nhất 2 địa phương.
Chiều 18/4, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương đã có cuộc làm việc, thống nhất nhiều nội dung quan trọng về sắp xếp tổ chức bộ máy, tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp và hợp nhất 2 địa phương.
Sau đây là danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII):
Tỉnh Quảng Bình quyết định kết thúc hoạt động Sở Ngoại vụ; thành lập Trung tâm Truyền thông tỉnh trên cơ sở hợp nhất Báo Quảng Bình và Đài PT-TH tỉnh.
Theo Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Xây dựng đã chuyển giao 5 doanh nghiệp về SCIC và thoái hết vốn Nhà nước tại 5 doanh nghiệp này.
Chiều 21/11, Thường trực Thành ủy Hải Phòng tổ chức Hội nghị triển khai các quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy về việc thí điểm hợp nhất các cơ quan có nhiệm vụ tương đồng ở cấp quận, huyện.
Theo nguyên Bí thư Thành uỷ Hà Nội Phạm Quang Nghị, có nhiều ý kiến lo khi thực hiện hợp nhất thì liệu nội bộ có chịu bắt tay, đoàn kết, hợp tác làm việc hay không.
Quan chức Quốc hội cho rằng, nếu chỉ vì muốn tinh giản bộ máy, giảm đầu mối, giảm biên chế mà đưa các đoàn thể chính trị - xã hội vào thành các ban của MTTQ Việt Nam cần cân nhắc thận trọng.
Theo tính toán của ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp), việc hợp nhất một số bộ gần giống nhau, sáp nhập những tỉnh ít dân sẽ giúp giảm lượng biên chế khủng, tiết kiệm hàng nghìn tỷ.