Luật Phòng chống tham nhũng
Phương án nào cho việc xử lý tài sản bất minh?
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa họp bàn, cho ý kiến về một số vấn đề còn có ý kiến khác nhau trong việc lựa chọn phương án khả thi khi xử lý tài sản bất minh trong dự án Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi).
“Từ đồng hồ tới bút máy đắt tiền đều là tài sản tham nhũng!”
Khuyến cáo xây dựng quy định xử lý sớm với tài sản của cán bộ có dấu hiệu hình thành từ tham nhũng, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần tịch thu triệt để, thu từ đồng hồ tới bút máy đắt tiền vì chỉ có tham nhũng mới dễ dàng vung tiền chi tiêu phung phí, tiêu xài xa hoa, để người tham nhũng không thể chiếm giữ được chút tài sản gì đã lấy cắp của người dân, xã hội…
“Tham nhũng len lỏi trong cuộc sống, không từ bỏ cấp nào, ngành nào”
Ông Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cho rằng, tham nhũng diễn ra ở nhiều nơi, nhiều cấp, nhiều ngành. Tham nhũng len lỏi trong cuộc sống của chúng ta, không từ bỏ cấp nào, ngành nào. Muốn hạn chế được nó, cả hệ thống chính trị phải vào cuộc quyết liệt, có bài bản.
Dấu “mật” gây khó cho sửa luật chống tham nhũng
Việc sửa Luật Phòng chống tham nhũng đang gặp nhiều thách thức, không chỉ về tính khả thi của chính sách, quy định, mà còn các vấn đề kỹ thuật do “đụng” phải văn bản… mật.
“Luật Phòng chống tham nhũng sửa đổi sẽ kiểm soát cả em chồng”
Trước kẽ hở “em chồng” không thuộc đối tượng “người thân” lãnh đạo bị kiểm soát xung đột lợi ích theo Luật Phòng chống tham nhũng hiện hành, trao đổi với PV Dân trí, đại diện Thanh tra Chính phủ khẳng định việc này sẽ được sửa đổi trong thời gian sắp tới.