Đề xuất tăng lương tối thiểu cao nhất 9,2% từ 1-1-2026
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đại diện người lao động đề xuất hai mức tăng lương tối thiểu từ 1-1-2026, cao nhất lên đến 9,2%.
Đề xuất tăng lương tối thiểu cao nhất 9,2% từ 1-1-2026
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đại diện người lao động đề xuất hai mức tăng lương tối thiểu từ 1-1-2026, cao nhất lên đến 9,2%.
Bộ Nội vụ đề xuất danh mục địa bàn cấp xã áp dụng mức lương tối thiểu vùng của 34 tỉnh, TP thực hiện từ ngày 1/7/2025. Trong đó có 6 TP trực thuộc T.Ư áp dụng mức lương tối thiểu vùng, gồm có Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế.
Lương tối thiểu vùng 2024 đang là nội dung "nóng" được Hội đồng tiền lương quốc gia họp, bàn thảo sáng nay (9/8). Đại diện người lao động - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đang đề xuất mức tăng từ 5-6%.
“Lương tính đóng bảo hiểm xã hội thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mức hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, đặc biệt là mức hưởng lương hưu khi về già”, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội nhận định.
Chúng ta cần chờ xem đầu năm 2021 nền kinh tế, tình hình thế giới ra sao... mới có cơ sở quyết định có điều chỉnh hay không điều chỉnhh.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị Chính phủ xem xét từ năm 2022, việc tăng lương tối thiểu cho người lao động bắt đầu từ 1/7 hàng năm, thay vì vào 1/1 như hiện tại.
Theo Tổng Liên đoàn lao động VN, giai đoạn 2013-2018, lương tối thiểu vùng đã được khuyến nghị tăng thêm 5 lần với tổng mức tăng khoảng 1.350.000 đồng. Để đảm bảo đời sống người lao động, Quốc hội cần sớm ban hành luật tiền lương tối thiểu.
Một doanh nghiệp hiện có 15.000 lao động, với mức mức tăng lương tối thiểu vùng 6,5% trong năm 2018, mỗi tháng, doanh nghiệp sẽ mất thêm gần 100.000 đồng/lao động. Một năm, số tiền tăng thêm khoảng 18 tỷ đồng.
Nhiều thông tin việc làm hấp dẫn trong tuần qua, như: Cử nhân thu nhập trung bình trên 7,49 triệu đồng/tháng; lương tăng nhanh hơn năng suất lao động; cảnh báo việc sa thải lao động nữ trên 35 tuổi; Cà Mau tuyển 17 thạc sĩ, tiến sĩ đi du học; TP HCM tuyển bác sĩ không cần hộ khẩu…
Tại Hội thảo về Tiền lương và năng suất lao động Việt Nam vừa diễn ra tại Hà Nội, các chuyên gia đã chỉ rõ những bất cập của cơ chế tính tiền lương tối thiểu theo vùng, thậm chí nhiều người không tán thành với việc quy định lương tối thiểu như hiện nay.
20% có tiền lương không đủ sống. Cho nên cứ nói lương tối thiểu tăng cao mà người lao động có đủ sống không. Họ còn phải chịu bao vấn đề của xã hội như học hành, con cái cưới hỏi,... - đại diện Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam băn khoăn.
Theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia, Việt Nam đang có tỷ lệ tăng lương tối thiểu cao hơn năng suất lao động.
Cứ căn cứ vào mức sống tối thiểu để nâng lương tối thiểu, nhưng mức sống tối thiểu là bao nhiêu chưa ai xây dựng, công bố; mức lương cơ sở công chức có bằng đại học thấp hơn mức lương tối thiểu của lao động phổ thông… là nhiều bất hợp lý DN nêu.
Sáng ngày 7/8 tại Hà Nội, sau hơn 2 giờ bàn thảo, cuộc họp lần 3 của Hội đồng tiền lương Quốc gia về mức đề xuất tăng lương tối thiểu 2018 đã kết thúc. Các bên đồng ý với mức đề xuất tăng là 6,5 % so với lương tối thiểu vùng 2017, tương đương với việc tăng từ 180.000 - 230.000 đồng trong 4 vùng lương.