Sau sáp nhập, 23 tỉnh, thành mới dự kiến có diện tích và dân số thế nào?
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Sau sáp nhập, 23 tỉnh, thành mới dự kiến có diện tích và dân số thế nào?
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 10/2, lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải cho biết, về chủ trương đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 203.231 tỷ đồng (khoảng 8,369 tỷ USD).
Thành ủy Hải Phòng vừa tổ chức Hội nghị lần thứ 13 nghe báo cáo, cho ý kiến về một số nội dung theo Quy chế làm việc.
Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng vừa đưa ra Chỉ thị yêu cầu các cấp, ngành, địa phương, đơn vị thành phố theo dõi sát diễn biến tình hình mới, khắc phục khó khăn, thách thức, tranh thủ thời cơ, vận hội mới thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh thành phố năm 2023.
TP Hải Phòng tiếp tục phát triển duy trì tăng trưởng ở mức cao so với cả nước, trong đó, tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố (GRDP) năm 2021 ước tăng 12,38%, đứng đầu cả nước.
Chiều ngày 23/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã có cuộc làm việc với lãnh đạo chủ chốt TP. Hải Phòng về tình hình phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
Đến thời điểm này, thành phố Hải Phòng hơn 2 triệu dân vẫn bình yên. Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, liên tục dẫn đầu cả nước, kể cả trong thời gian bị ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19.
Tuy bị ảnh hưởng bởi COVID-19, nhưng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phố Hải Phòng ước đạt 190.768,8 tỷ đồng, tăng 11,22% so với cùng kỳ năm trước, đứng thứ 2 trong cả nước.
Hải Phòng là thành phố cảng biển, một trong rất ít địa phương có đầu mối giao thông trọng điểm quốc gia hội tụ đủ 5 loại hình giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy nội địa và đường biển rất thuận lợi giao thương và đẩy mạnh phát triển kinh tế.
Chính phủ giao các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan liên quan tiếp tục, rà soát, đánh giá, đề xuất bãi bỏ ít nhất từ 1/3 đến 1/2 số điều kiện kinh doanh hiện hành.