Xôn xao việc một trường học chi quỹ phụ huynh gần 200 triệu đồng ở Thanh Hóa
Một trường tiểu học ở Thanh Hóa bị phản ánh đã chi gần 200 triệu đồng quỹ phụ huynh cho các hoạt động của nhà trường năm học 2024-2025
Xôn xao việc một trường học chi quỹ phụ huynh gần 200 triệu đồng ở Thanh Hóa
Một trường tiểu học ở Thanh Hóa bị phản ánh đã chi gần 200 triệu đồng quỹ phụ huynh cho các hoạt động của nhà trường năm học 2024-2025
Mỗi phụ huynh lớp 1/2 Trường tiểu học Hồng Hà phải đóng 10 triệu đồng tiền quỹ phụ huynh, trong đó chi sửa chữa lớp học hơn 200 triệu đồng. Khi sự việc vỡ lở, hiệu trưởng lại nói cô không biết những điều này. Vậy trách nhiệm đó thuộc về ai?
Đầu năm học 2023-2024, lớp 1/2 Trường tiểu học Hồng Hà, quận Bình Thạnh, TP.HCM, thu quỹ phụ huynh đến 10 triệu đồng/học sinh. Mới vào học được vài tuần, quỹ này đã chi hơn 260 triệu đồng.
UBND quận Lê Chân yêu cầu Hiệu trưởng, BGH nghiêm túc rút kinh nghiệm trong công tác quản lý dạy thêm học thêm, giám sát chặt chẽ việc thu chi quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh; tiến hành kiểm điểm nghiêm khắc đối với giáo viên chủ nhiệm.
Các khoản quỹ phụ huynh hay các công trình xây dựng trong trường học đều được lý giải để chất lượng giáo dục tốt hơn. Thế nhưng chạy theo vật chất hòng nâng cao chất lượng có thể vô tình xem nhẹ các yếu tố khác.
Trường THPT Thủ Thiêm, TPHCM ấn định tiền quỹ phụ huynh trường, mỗi người đóng 300.000 đồng/năm. Theo lý giải của nhà trường, phải đưa ra mức thu cố định vì nếu để tự nguyện thì có người đóng, người không đóng.
Tiền quỹ phụ huynh là tự nguyện nhưng ấn định mức đóng 250.000 đồng/người, tiền quỹ hội nhưng các phiếu chi chỉ có chữ ký của hiệu trưởng, kế toán, thủ quỹ nhà tường chứ không hề có ký của Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh…
Một trong những lý do hàng đầu làm nhiều người bất mãn với quỹ hội phụ huynh trong trường học là quỹ này được chi tiêu chưa đúng mục đích. Chưa kể đến việc thiếu công khai, minh bạch.