Chuỗi sự kiện chào mừng ngày Hải Dương - Hải Phòng hợp nhất
Nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc dự kiến được tổ chức mừng ngày Hải Dương - Hải Phòng hợp nhất.
Chuỗi sự kiện chào mừng ngày Hải Dương - Hải Phòng hợp nhất
Nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc dự kiến được tổ chức mừng ngày Hải Dương - Hải Phòng hợp nhất.
Ban Bí thư yêu cầu chậm nhất trong ngày 25-6 các cơ quan theo phân công phải hoàn thành việc thành lập tổ chức đảng, chỉ định cấp ủy, ủy ban kiểm tra, HĐND, UBND, MTTQ tỉnh, thành phố, xã, phường, đặc khu.
TP Hải Phòng mới sẽ đi vào hoạt động từ 1/7.
Trong bối cảnh cả nước thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) xác định một số môn học chịu tác động trực tiếp từ việc thay đổi địa giới hành chính và cần phải điều chỉnh.
Quyết định sáp nhập từ 63 tỉnh thành xuống 34 đơn vị khiến dân mạng "dậy sóng". Đa số hoan nghênh quyết định táo bạo này của Đảng và Nhà nước.
Quá trình sáp nhập cấp tỉnh, cấp xã, chính quyền các cấp vẫn hoạt động ổn định, bảo đảm việc giải quyết thủ tục hành chính và quyền lợi của người dân.
Chiều qua (13/6), Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương đã thông qua phương án nhân sự của TP Hải Phòng sau khi hợp nhất.
Thường trực HĐND cấp tỉnh sẽ chỉ định nhân sự giữ các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng ban của HĐND và chủ tịch, phó chủ tịch UBND các đơn vị hành chính cấp xã.
Sáng nay 12/6, tại Kỳ họp thứ 9, sau khi thảo luận, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 28 tỉnh và 6 thành phố.
Sáng 12/6, sau khi thảo luận ở hội trường và nghe Bộ trưởng Bộ Nội vụ phát biểu giải trình, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Phát biểu tại tổ sáng 11-6, Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình đã thông tin về việc vận hành chính quyền địa phương hai cấp khi thảo luận việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Sáng 11-6, Chính phủ chính thức trình Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh để hình thành 34 đơn vị hành chính sau sắp xếp.
Đợt 2 của Kỳ họp thứ 9 bắt đầu từ hôm nay 11/6 và dự kiến diễn ra đến ngày 27/6. Quốc hội sẽ thông qua dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013; Đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết dự kiến ngày 12-6, Quốc hội thảo luận, thông qua đề án sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh và ngày 13-6 sẽ ký nghị quyết thông qua sáp nhập 34 tỉnh, thành.
Sân bay này sẽ giúp phát triển du lịch và xuất khẩu nông sản công nghệ cao ở tỉnh lớn nhất Việt Nam (sau sáp nhập).
Theo Tổng Bí thư, đây là tỉnh có đặc trưng, hội tụ đủ các điều kiện, không phải địa phương nào cũng có được.
Bộ Nội vụ được giao nghiên cứu lộ trình kéo dài việc sử dụng người không chuyên trách phù hợp thời điểm sắp xếp lại thôn, tổ dân phố
Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Chính phủ, các bộ, địa phương khẩn trương hoàn tất đề án nhân sự, tổ chức, trụ sở, chuẩn bị vận hành bộ máy cấp mới.
Ban Chỉ đạo Trung ương đề nghị Bộ Nội vụ khẩn trương chủ trì tham mưu ban hành hoặc ban hành quy định tiêu chuẩn chức danh công chức xã, phường, đặc khu.
Bộ Chính trị có kết luận nhấn mạnh nghiêm cấm việc tác động, can thiệp trong quá trình sắp xếp nhân sự; xử lý nghiêm vi phạm (nếu có).
Bộ Chính trị yêu cầu đưa vào hoạt động cấp xã mới từ ngày 1-7, phấn đấu hoàn thành trước ngày 15-7. Cấp tỉnh phấn đấu hoàn thành trước ngày 15-8.
Thủ tướng chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, đơn vị rà soát, tăng cường công tác hạch toán, quản lý, sử dụng tài sản công.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu xây dựng đề án thành lập đảng bộ (mới), phương án nhân sự cấp tỉnh, cấp xã đúng nguyên tắc, yêu cầu, bảo đảm tiêu chuẩn, điều kiện, trình cấp có thẩm quyền đúng tiến độ.
Với đa số tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua việc đồng ý chi hàng chục ngàn tỉ đồng cho cán bộ, công chức nghỉ việc sau tinh gọn bộ máy, miễn học phí.
Theo Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp, số công chức, viên chức cấp tỉnh tiếp tục công tác sau khi sáp nhập tỉnh là 2.748 người. Qua khảo sát, có 527/1.792 người đồng ý chuyển gia đình đến trung tâm hành chính mới sau sáp nhập.
Nhiều lãnh đạo sở ở Quảng Trị cho rằng giai đoạn này đang bộn bề công việc nên không đăng ký đi học tập kinh nghiệm ở các tỉnh, thành phía Nam
Chính phủ sẽ cho ý kiến về báo cáo tình hình thực hiện công tác sắp xếp đơn vị hành chính, sáp nhập tỉnh và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính thì dễ, nhưng việc chọn, bố trí cán bộ mới khó.
Thường trực Ban Bí thư sẽ chủ trì làm việc với thường trực tỉnh, thành ủy để thông báo chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về dự kiến nhân sự chủ chốt các địa phương.
Theo kết quả rà soát thực trạng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của tỉnh Hải Dương và TP Hải Phòng, trước hợp nhất, 2 địa phương có hơn 28,5 nghìn công chức, viên chức ở cấp tỉnh.