tinh gọn bộ máy
Thủ tướng yêu cầu lập Ban chỉ đạo về tinh gọn bộ máy của Chính phủ
Thời gian qua, việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả tiếp tục được đẩy mạnh
“Vượt qua được lợi danh thì mới tinh gọn được bộ máy“
Theo ông Nguyễn Viết Chức, cần đề cao tinh thần sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để nhường “ghế” cho đồng chí mình.
Đề xuất hợp nhất Bộ KH-ĐT, Tài chính: Người không giữ tiền vẫn được chi, rất rủi ro!
Nói về những chồng lấn, trùng lặp trong chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ ngành dẫn tới chủ trương hợp nhất một số bộ, như Bộ KH-ĐT với Bộ Tài chính, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Sỹ Dũng cho rằng, có nhiều chứng cứ cho thấy đáng để suy ngẫm, nghiên cứu về việc này.
‘6-8 bộ, hàng chục tỉnh có thể sáp nhập với nhau’
Theo tính toán của ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp), việc hợp nhất một số bộ gần giống nhau, sáp nhập những tỉnh ít dân sẽ giúp giảm lượng biên chế khủng, tiết kiệm hàng nghìn tỷ.
Kiên quyết miễn nhiệm, bãi miễn cán bộ yếu kém
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành nghị quyết, yêu cầu thực hiện nghiêm chế độ miễn nhiệm, bãi nhiệm, từ chức, cho thôi việc hoặc thay thế kịp thời những người kém năng lực, phẩm chất đạo đức, không hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Sao biên chế cứ phình ra?
Việc giảm biên chế trong bộ máy luôn được nhắc đến, nhưng tình hình chưa có sự cải thiện, ở một số mặt đầu mối quản lý và biên chế vẫn cứ phình ra.
Tinh gọn bộ máy: Lấy đá ghè chân mình cũng phải làm
Tinh giản biên chế, thu gọn bộ máy lâu nay được xem là khó và nhạy cảm, bởi không ai lấy đá ghè chân mình.