Bộ Chính trị họp cho ý kiến về tiếp thu, giải trình ý kiến Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy
Bộ Chính trị họp cho ý kiến về tiếp thu, giải trình ý kiến Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Bộ Chính trị họp cho ý kiến về tiếp thu, giải trình ý kiến Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy
Bộ Chính trị họp cho ý kiến về tiếp thu, giải trình ý kiến Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã theo đúng tiến độ, yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương.
"Cấp cơ sở là rất quan trọng. Trong bối cảnh hiện nay, nếu cán bộ không quyết liệt, quyết tâm, quyết làm, có tư tưởng trông chờ, ỷ lại, dao động, không tin tưởng hay còn ngại khổ, ngại khó thì phải sắp xếp. Chúng ta phải mạnh dạn, công tâm, vô tư, khách quan trong sắp xếp bộ máy", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh trong cuộc làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định vừa diễn ra.
Tỉnh Vĩnh Long đang triển khai quyết liệt về công tác sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn theo Nghị quyết số 18 nhằm giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.
Sáng 12/2, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, Quốc hội khoá XV khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 9 để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, cấp bách phục vụ yêu cầu sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, các vấn đề về kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước và các vấn đề khác.
Bộ Nội vụ đã có tờ trình gửi Chính phủ đề xuất cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021 - 2026 gồm 14 bộ và 3 cơ quan ngang bộ.
Theo phương án tổ chức bộ máy Chính phủ có 10 bộ hợp nhất thành 5 bộ, 1 bộ thành lập mới, một số bộ tiếp nhận theo chức năng, nhiệm vụ mới từ bộ ngành khác.
Quá trình bố trí, sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy phải công tâm, khách quan, sử dụng những cán bộ có năng lực thật sự nổi trội, uy tín cao.