Khởi tố 104 bị can trong chống dịch Covid, tập trung xử lý vụ Việt Á
Trong chống dịch Covid-19, Bộ Công an đã tập trung điều tra, xử lý nghiêm minh các hành vi lợi dụng chính sách phòng chống dịch bệnh để tham nhũng tiêu cực.
Khởi tố 104 bị can trong chống dịch Covid, tập trung xử lý vụ Việt Á
Trong chống dịch Covid-19, Bộ Công an đã tập trung điều tra, xử lý nghiêm minh các hành vi lợi dụng chính sách phòng chống dịch bệnh để tham nhũng tiêu cực.
Người phát ngôn Bộ Công an lý giải việc vì sao trong vụ Việt Á, một số lãnh đạo nhận số tiền cảm ơn lớn nhưng không bị truy tố về tội nhận hối lộ.
Cựu bộ trưởng Bộ KH-CN Chu Ngọc Anh nhận 200.000 USD của Việt Á, song theo chuyên gia pháp lý trong trường hợp không chứng minh được có sự thỏa thuận công việc phải làm để được hưởng số tiền đó thì chưa đủ căn cứ để đề nghị truy tố tội nhận hối lộ
Ông Đặng Hải Đăng, nguyên Giám đốc CDC Cà Mau, và 2 cán bộ ngành y tế tỉnh này bị đề nghị truy tố do liên quan đến Việt Á.
Cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long đã nộp khắc phục phần lớn số tiền nhận từ Phan Quốc Việt. Trong khi đó, kết luận điều tra chưa ghi nhận về việc nộp tiền khắc phục của bị cáo Chu Ngọc Anh.
Ông Nguyễn Thanh Long bị cáo buộc đã nhận “cảm ơn” 2,25 triệu USD để Công ty Việt Á đăng ký lưu hành bộ kit xét nghiệm dù không đủ điều kiện.
Ông Nguyễn Thanh Long và Chu Ngọc Anh bị cáo buộc đã giúp Phan Quốc Việt, Tổng Giám đốc Công ty Việt Á, được Bộ Y tế cấp phép đăng ký lưu hành sản phẩm kit xét nghiệm COVID-19 và "thổi giá", gây thiệt hại hàng trăm tỉ đồng
Theo điều tra, công an đã xác định cán bộ này có liên quan đến vi phạm trong việc đấu thầu mua sắm thiết bị phòng, chống dịch COVID-19 của Công ty CP công nghệ Việt Á.
Theo cơ quan điều tra, trong quá trình mua kit xét nghiệm Covid-19 của Công ty Cổ phần công nghệ Việt Á, các bị can tại CDC Hà Giang có hành vi nhận hối lộ và vi phạm quy định về đấu thầu gây thiệt hại nhiều tỷ đồng của Nhà nước.
Giám đốc CDC Đắk Nông bị kỷ luật cảnh cáo do thực hiện không đúng quy định trong việc đấu thầu các gói mua sắm trang thiết bị y tế, kit test COVID-19…, trong đó có các gói thầu của Công ty Việt Á.
Sau khi Phạm Duy Tuyến - Giám đốc CDC tỉnh Hải Dương bị bắt tạm giam, hàng loạt cán bộ ở tỉnh này, bao gồm cả lãnh đạo chủ chốt, cũng bị xác định có liên đới đến vụ án Việt Á.
Ngày 30/7, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Nam Định cho biết, vừa khởi tố bị can, lệnh khám xét nơi ở, làm việc đối với 3 bị can về tội “Tham ô tài sản”. Ba bị can đã bớt xén sinh phẩm, bán cho Công ty CP Công nghệ Việt Á (Cty Việt Á) lấy 1 tỷ đồng chia nhau.
Để cấp dưới nhận hối lộ và bị bắt, Giám đốc Sở Y tế Tiền Giang bị đề nghị xử lý kỷ luật.
Nguyên Giám đốc CDC Bình Phước Nguyễn Văn Sáu và Lê Thành Bắc, nguyên nhân viên khoa Dược bị khởi tố, bắt tạm giam vì liên quan đến việc đấu thầu mua sắm sinh phẩm, hóa chất, vật tư y tế của Việt Á.
Cơ quan điều tra khởi tố bị can, bắt tạm giam cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long để điều tra những sai phạm liên quan vụ Công ty Việt Á nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19.
Cơ quan điều tra khởi tố bị can, bắt tạm giam cựu thứ trưởng Bộ Khoa học - công nghệ Phạm Công Tạc để điều tra những sai phạm liên quan vụ nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19.
Cơ quan điều tra khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Chu Ngọc Anh để điều tra những sai phạm liên quan vụ Công ty Việt Á nâng khống giá kit xét nghiệm COVID-19.
"Có vị Bộ trưởng than phiền với tôi là đi mua thuốc Zinnat cũng không mua được" - đại biểu Nguyễn Lân Hiếu nói và cho biết việc đấu thầu mua sắm trang thiết bị, thuốc men đang là nỗi lo lớn nhất.
Ông Trần Đắc Thanh, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Trà Vinh, cùng 3 thuộc cấp bị bắt để điều tra về hành vi “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Sở Y tế và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh.
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Quang, Phó Giám đốc Công an TPHCM, pháp luật đảm bảo cho người dân có quyền tự do dân chủ nhưng người dân cũng phải tuân thủ quyền này, không thể dùng để xâm phạm lợi ích riêng tư, quyền nhân thân và quyền lợi khác của nhà nước và cá nhân khác.
CQĐT xác định, bộ sậu lãnh đạo CDC Nam Định đã nhận hơn 3,1 tỷ đồng tiền hoa hồng từ các hợp đồng mua kit test COVID-19 của Công ty Việt Á. Bên cạnh đó, kết quả điều tra cũng xác định một Phó khoa của trung tâm này có hành vi bớt xén kit test trong quá trình xét nghiệm để bán lại cho Việt Á, thu lợi bất chính 800 triệu đồng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì họp Ban Bí thư quyết định thi hành kỷ luật Trung tướng Đỗ Quyết, Giám đốc Học viện Quân y, và Thiếu tướng Hoàng Văn Lương, Phó Giám đốc, bằng hình thức cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng nhiệm kỳ 2015 - 2020, 2020 - 2025.
'Đây là hành vi phạm tội có tổ chức từ bên ngoài tư nhân vào trong quân đội rồi đến 2 ngành khoa học - công nghệ, y tế', ông Lê Việt Trường (nguyên phó chủ nhiệm Ủy ban An ninh - quốc phòng) nhận định.
Đến nay đã có 2 Trung tướng, 1 Thiếu tướng, 1 Đại tá, 1 Thượng tá quân đội và 3 cán bộ cấp Vụ trưởng, Cục phó cùng nhiều Giám đốc CDC các tỉnh liên quan sai phạm trong vụ Việt Á.
Bộ Công an khởi tố ông Nguyễn Minh Tuấn và nhiều bị can trong quá trình mở rộng điều tra vụ thổi giá kit xét nghiệm SARS-CoV-2 liên quan Công ty Việt Á.
Thông qua một công ty con của công ty Việt Á, công ty Cổ phần Dược phẩm Quảng Bình đã nhập và phân phối lại kit xét nghiệm cho Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Bình và một số đơn vị khác. Mức chiết khấu công ty này nhận được hơn 20%, được trả bằng kit xét nghiệm.
Ông Phan Quốc Việt làm Tổng Giám đốc của nhiều doanh nghiệp có vốn điều lệ từ hàng trăm đến hàng nghìn tỷ đồng nhưng phần lớn đăng ký trụ sở tại một ngôi nhà trong hẻm với vỏn vẹn chiếc bảng hiệu.
Theo Sở Y tế TP.Hải Phòng, kit test xét nghiệm Covid-19 sử dụng ở TP.Hải Phòng là do các doanh nghiệp, tổ chức tài trợ, trao tặng.