Bộ trưởng Giáo dục: Tuyển sinh khó khăn cũng đừng vơ vét
Bộ trưởng Nhạ yêu cầu, trong công tác tuyển sinh năm nay, các trường đại học cân nhắc, dù khó khăn đến mấy cũng không thể "vơ" bằng mọi cách.
Bộ trưởng Giáo dục: Tuyển sinh khó khăn cũng đừng vơ vét
Bộ trưởng Nhạ yêu cầu, trong công tác tuyển sinh năm nay, các trường đại học cân nhắc, dù khó khăn đến mấy cũng không thể "vơ" bằng mọi cách.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị T.Ư xem xét có chính sách lương/phụ cấp đặc thù đối với đội ngũ giáo viên, trong đó quy định giáo viên thuộc trường hợp có phụ cấp cao hơn 30% theo quy định chung và nằm trong nhóm có lương và phụ cấp ở mức cao trong khối các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị T.Ư xem xét có chính sách lương/phụ cấp đặc thù đối với đội ngũ giáo viên, trong đó quy định giáo viên thuộc trường hợp có phụ cấp cao hơn 30% theo quy định chung và nằm trong nhóm có lương và phụ cấp ở mức cao trong khối các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Hà Nội quy định cứng về thời gian, phương thức tuyển sinh đầu cấp của các trường ngoài công lập, khiến phụ huynh, học sinh gặp khó khăn.
“Trường hợp của cô Lan vừa rồi tôi rất trăn trở khi nhìn bà khuỵ, ngất nhưng làm việc thì Bảo hiểm xã hội nói không sai. Đứng về mặt nhà nước thì quy định như thế nhưng về mặt con người, các thầy cô hy sinh gần như cả đời như thế, giờ lương hưu 1,3 triệu thì sống sao?” – Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nói.
Để nâng cao chất lượng đầu vào các trường sư phạm, từ sang năm Bộ GD&ĐT sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường đại học sư phạm, cao đẳng sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.
Chia sẻ với những khó khăn của giáo dục đại học hiện nay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: "Chúng ta đang trong giai đoạn quá độ mà đã là quá độ phải chấp nhận những khó khăn, sóng sánh, nhưng nếu không thay đổi thì không thể gọi là đổi mới. Vì vậy, giữa Bộ và các cơ sở giáo dục đại học cần có sự hiệp đồng trách nhiệm.
"...Nếu nói để tiết kiệm chi phí, giảm tải áp lực thi cử thì cháu muốn hỏi ngược lại rằng: Tại sao chúng ta không bỏ luôn kỳ thi tốt nghiệp THPT, chỉ giữ lại kỳ thi Đại học? Vẫn là chỉ còn một kỳ thi, nhưng kỳ thi đó là kỳ thi lý tưởng với tất cả những người muốn bước chân vào cánh cửa danh giá ấy..."