Miễn học phí đối với học sinh trung học cơ sở
Đó là ý kiến của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa qua.
Miễn học phí đối với học sinh trung học cơ sở
Đó là ý kiến của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa qua.
Tiếp tục phiên họp thứ 31, chiều 21/2 UB Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) của Chính phủ. Kết quả cho thấy tỷ lệ đồng thuận cao với tất cả các nội dung lấy ý kiến của dự án luật (từ 96% tới 99,5%). Các uỷ viên UB Thường vụ Quốc hội lại dẫn ra nhiều con số khác…
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT sẽ trình bày báo cáo của Chính phủ tại phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự kiến diễn ra vào 21 và 22/2.
NGND Lưu Xuân Giới, Hội thẩm nhân dân Toà án thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) đồng tình với nhiều nội dung bổ sung, sửa đổi của Dự thảo Luật GD. Ông đặc biệt nhấn mạnh, các điều khoản sửa đổi của Luật mang tính thực tế hơn, giúp hoạt động của các nhà trường thuận lợi và phát triển tốt, người học có thêm nhiều hơn cơ hội học tập và hướng nghiệp sau này.
Những thay đổi mang tính đột phá của luật sẽ giúp chất lượng giáo dục ĐH được cải thiện đáng kể, nhân lực được đào tạo ra sẽ đáp ứng yêu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội của đất nước cũng như hội nhập quốc tế.
Bình đẳng giới và việc thay đổi các nội dung trong sách giáo khoa là các nội dung được học sinh, sinh viên quan tâm nhất tại các buổi tọa đàm lấy ý kiến nhân dân, các chuyên gia, các nhà khoa học về dự án luật Giáo dục (sửa đổi) để báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp sắp tới.
Một số ý kiến cho rằng ban đại diện cha mẹ học sinh lợi dụng quyền hạn để lạm thu trong trường. Do đó, hội này nếu có, nên thành lập trên cơ sở tự nguyện, không nên đưa vào luật.
Sáng nay (10/1), Hội Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Bộ GD&ĐT phối hợp tổ chức hội thảo góp ý dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).
Trước câu hỏi, nên hay không có quy định riêng về triết lý giáo dục trong Luật Giáo dục, TS Phạm Đỗ Nhật Tiến cho biết, theo thông lệ quốc tế, không có quy định riêng nào về triết lý giáo dục trong văn bản luật thì trong tiến trình xây dưng Luật Giáo dục sửa đổi, vì vậy không nên đặt vấn đề có một quy định về triết lý giáo dục.
Sáng 6-11, tại nghị trường Quốc hội, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đã phát biểu góp ý cho dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Nêu quan điểm về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) trong buổi thảo luận ngày 12/9, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng, thực nghiệm, đổi mới nhiều quá mà không biết kinh nghiệm ở đâu, chỉ làm khổ học sinh.
Dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) có 2 ý kiến về thi THPT là có tổ chức thi và không tổ chức thi mà nên xét và cấp bằng tốt nghiệp THPT. Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng cần giao Chính phủ lấy ý kiến nhân dân để hoàn thiện dự án luật và lùi lại thông qua vào kỳ họp QH thứ 7 (tháng 5-2019).
Đó là ý kiến của đại biểu Quốc hội Đặng Xuân Phương (đoàn Đắk Lắk) tại buổi thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục kì họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV.