Ngoài nợ thuế 95 tỷ đồng, loạt chủ nợ nào đang nặng gánh với Tập đoàn Thiên Minh Đức?
Theo số liệu của Cục Thuế thành phố Hải Phòng, tính tới 30/11/2024, Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức đang nợ thuế 95 tỷ đồng.
Ngoài nợ thuế 95 tỷ đồng, loạt chủ nợ nào đang nặng gánh với Tập đoàn Thiên Minh Đức?
Theo số liệu của Cục Thuế thành phố Hải Phòng, tính tới 30/11/2024, Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức đang nợ thuế 95 tỷ đồng.
Theo danh sách nợ thuế được Cục Thuế TP.HCM công bố, TP.HCM có 198 doanh nghiệp nợ thuế với tổng số tiền thuế nợ hơn 8.000 tỉ đồng, trong đó có tên nhiều 'ông lớn' bất động sản.
Công ty cổ phần bóng đá Hải Phòng do ông Trần Văn Hoàn đứng tên nợ thuế hơn 1,4 tỷ đồng.
Công ty Cổ phần xăng dầu Tân Nhật Minh nợ thuế 233,2 tỷ đồng, Công ty TNHH MTV Dầu Khí Hải Linh Hải Phòng nợ 187,5 tỷ đồng, Công ty TNHH Xăng Dầu Giang Nam nợ 130,8 tỷ đồng, Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức nợ 89,7 tỷ đồng, theo công bố của Cục Thuế Hải Phòng.
Theo tìm hiểu, nguyên nhân phát sinh số tiền nợ thuế khủng trên được cho là do khó khăn trong việc nộp tiền sử dụng đất tại dự án khu đô thị Golden Hills do Tập đoàn Trung Nam làm chủ đầu tư tại TP Đà Nẵng.
Theo Cục Thuế TP. Hải Phòng, nhờ triển khai quyết liệt các biện pháp đôn đốc thu hồi nợ thuế, qua đó, tổng số tiền thuế nợ đã thu được trong tháng 1/2023 là 197 tỷ đồng.
UBND TP Hải Phòng vừa chấp thuận nhà đầu tư từng bị 'bêu tên' nợ thuế thực hiện dự án xây dựng khu vực chợ Sắt với tổng mức đầu tư khoảng 6.000 tỷ đồng.
Sau dự án gần 6.000 tỷ đồng xây dựng khu vực chợ sắt, Công ty CP May - Diêm Sài Gòn bị nêu tên nợ thuế hàng trăm tỷ đồng tiếp tục là nhà thầu duy nhất tại dự án KDC tại thị trấn Vĩnh Bảo (Hải Phòng) gần 800 tỷ đồng.
Ông Văn Trần Hoàn cho biết sẽ xin ý kiến chỉ đạo của UBND TP.Hải Phòng để xử lý việc CLB Hải Phòng có nguy cơ không được AFC cấp phép dự V-League 2022 vì nợ gần 18 tỉ đồng tiền thuế.
CLB bóng đá Hải Phòng hiện đang nợ 17,7 tỉ đồng tiền thuế với Chi cục Thuế thành phố Hải Phòng. Nếu ngày 10-9-2021, CLB Hải Phòng không thanh toán khoản nợ hay được chủ nợ cho gia hạn, đội bóng có nguy cơ không được dự V-League 2022.
Có những cái tên quen thuộc bị cục Thuế TP.Hà Nội nhắc tên từ năm này tới năm khác như Lilama Hà Nội, Xây dựng và Phát triển đô thị Sông Đà SDU, Lũng Lô 5... nhưng số nợ thu hồi chỉ nhỏ giọt.
Mặc dù tình hình kinh tế đã khởi sắc nhưng tình hình nợ thuế không những không giảm mà còn diễn biến theo xu hướng tăng lên qua các tháng.
Cùng với việc lấy ý kiến về việc tăng thuế bảo vệ môi trường với các mặt hàng, trong đó có xăng lên kịch khung 4.000 đồng/lít, Bộ Tài chính vừa có văn bản lấy ý kiến vào dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ thuế không có khả năng thu hồi. Số tiền ước tính xóa nợ lên đến 26,5 nghìn tỷ đồng.
Số doanh nghiệp nợ và "mất tích" không có khả năng thu hồi rơi vào các lĩnh vực sản xuất giày da, may mặc.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) rà soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (DN) bởi hiện nay có hiện tượng hàng chục nghìn DN hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (XNK) khai sinh nhưng rồi bỏ địa chỉ kinh doanh, ngừng hoạt động mà không khai báo cơ quan chức năng.
Tổng số thuế nợ không có khả năng thu của người nộp thuế đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự, tự giải thể, phá sản… đã lên tới 27.810 tỷ đồng, trong đó nợ gốc là hơn 17.000 tỷ đồng, còn lại là tiền phạt, tiền chậm nộp.
Trong tổng số nợ thuế hơn 2.500 tỷ đồng phải trả của các doanh nghiệp trên địa bàn TP. HCM, có đến 1.400 tỷ đồng là nợ thuế không thể thu hồi. Đây là báo cáo mới nhất về tình trạng nợ đọng thuế của Hải quan TP.HCM trong 8 tháng qua.