Phê duyệt Quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1516/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phê duyệt Quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1516/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tp.Thủy Nguyên trực thuộc Hải Phòng sẽ có diện tích hơn 26.910 ha gồm toàn bộ địa bàn huyện Thủy Nguyên và một phần quận Hải An.
UBND TP. Hải Phòng vừa duyệt bổ sung 2 cụm công nghiệp trên địa bàn huyện An Dương vào Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp TP.Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025...
Huyện Thủy Nguyên được quy hoạch xây dựng thành Thành phố trực thuộc TP. Hải Phòng; đồng thời là động lực để mở rộng khu vực đô thị trung tâm Hải Phòng về phía Bắc sông Cấm.
Những năm tới TP Hải Phòng sẽ phát triển thành đô thị đa trung tâm với 3 trung tâm đô thị gồm: trung tâm đô thị lịch sử và đô thị Bắc sông Cấm, trung tâm thương mại - tài chính quốc tế, và đô thị sân bay Tiên Lãng.
Bộ Giao thông vận tải vừa có Tờ trình đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo dự thảo Quy hoạch TP. Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, dự kiến đưa Khu công nghiệp Đồ Sơn ra khỏi quy hoạch và chuyển đổi quỹ đất sang phát triển đô thị, thương mại và dịch vụ.
Chủ tịch UBND tỉnh phải chịu trách nhiệm toàn diện việc đề xuất đưa các chỉ tiêu sử dụng đất vào quy hoạch và việc khai thác, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm quỹ đất.
Sáng 22/12, Ban Chỉ đạo lập Quy hoạch thành phố tổ chức hội nghị nghe và cho ý kiến về báo cáo cuối kỳ của Quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bộ GTVT đã thông tin cụ thể về việc đầu tư các dự án hạ tầng giao thông có tính chất phát triển kinh tế - xã hội liên vùng tại Hải Phòng.
Để “gỡ nút thắt” về quy hoạch Hải Phòng, ông Nguyễn Văn Sinh - Thứ trưởng Bộ Xây dựng đưa ra ba kiến nghị quan trọng về công tác lập quy hoạch, tránh tin đồn thổi, đầu cơ trục lợi bất hợp pháp và kiểm soát tình hình thị trường bất động sản.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hải Phòng Lê Anh Quân thông tin, Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh quy hoạch hơn 562ha đất trên đảo Cát Hải, đảo Cát Bà (huyện đảo Cát Hải) để Hải Phòng phát triển du lịch.
Bộ Xây dựng vừa tổ chức hội nghị thẩm định Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050.
Vừa qua, vào ngày 4/5/2018, tại phường Hoàng Văn Thụ, UBND quận Hồng Bàng (TP Hải Phòng) tổ chức hội nghị lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư về Phương án Điều chỉnh cục bộ khu vực trụ sở UBND quận Hồng Bàng cũ trong đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/2000 quận Hồng Bàng và phần mở rộng đến năm 2025. Mục đích là để thanh toán cho chủ đầu tư dự án BT (đổi đất lấy hạ tầng). Tuy nhiên nhiều ý kiến người dân chưa đồng thuận.
Năm 2019, Ban Tổ chức TƯ sẽ tham mưu xây dựng quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh lãnh đạo chủ chốt nhiệm kỳ 2021-2026.
Từ danh sách 250 người được giới thiệu lên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng chốt xem xét đối với 205 nhân sự để Bộ Chính trị xem xét, quyết định quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ 2021 - 2026 theo thẩm quyền.
Trong khi tranh chấp giữa các hộ nuôi ngao và các doanh nghiệp đang diễn ra thì các tàu cát tặc thừa cơ lộng hành.
Chiều 6/9, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Nguyễn Xuân Bình làm việc với Cục Đường sắt Việt Nam về quy hoạch tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng do ông Khương Thế Duy, Phó Cục trưởng làm Trưởng đoàn.
Bộ GTVT cho biết, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ TP Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, chưa có tuyến đường Tân Vũ - Lạch Huyện số 2.
UBND tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức lập nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 để Bộ Xây dựng thẩm định và trình Thủ tướng phê duyệt. Lý do là quy hoạch hiện nay đã không còn phù hợp với thực tế phát triển của thành phố.
Để được cấp sổ đỏ, người dân quận Hải An (Hải Phòng) phải bỏ tiền tự làm quy hoạch đất đai. Điều này trái ngược với chính sách của Nhà nước và TP Hải Phòng.
Ông Lê Khắc Nam, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng vừa chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định đánh giá Dự án điều chỉnh cục bộ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
Ông Dương Đình Ổn, Phó chủ tịch UBND quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng khẳng định: “Việc cấp 3 tờ giấy phép xây dựng cho thửa đất diện tích 481m2 với mật độ xây dựng là 80% là đúng quy định pháp luật, bởi căn cứ Quyết định 1302 ngày 24/6/2014 của UBND TP Hải Phòng về việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 quận Hồng Bàng và phần mở rộng đến năm 2025 thì thửa đất nêu trên nằm trong ô đất ở hiện trạng có mật độ xây dựng tối tiểu là 60% và tối đa là 80%”.
Theo phê duyệt, tuyến đường có quy mô mặt cắt ngang điển hình 30m, gồm: lòng đường xe chạy rộng 2x7= 14m; vỉa hè hai bên rộng 2x8m, phù hợp với Quy hoạch phân khu đô thị NI 1, tỷ lệ 1/5.000 đã được phê duyệt.
Việc tổ chức giới thiệu nguồn quy hoạch lãnh đạo Bộ Quốc phòng nhiệm kỳ 2021-2026 và các nhiệm kỳ tiếp theo là một nội dung hết sức quan trọng, góp phần xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quân đội cả trước mắt và lâu dài...
Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020, ngành bia Việt Nam sẽ đạt sản lượng khoảng 4,1 tỉ lít, đến năm 2025 tăng lên 4,6 tỉ lít và cán mốc 5,5 tỉ lít vào năm 2035.
Nhóm nghiên cứu không có chương trình, không có quy hoạch gì mà lại về đào bới ở địa phương, tấm bia đá cũng chỉ là hiện vật trôi nổi.
Sở Xây dựng Hải Phòng vừa phối hợp UBND quận Ngô Quyền tổ chức công bố quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt Tiệp và khu vực hồ An Biên.
Trong khi quy hoạch thiếu đồng bộ, quản lý còn nhiều bất cập thì vỉa hè, lòng đường TP HCM bị tái chiếm có thể do bao che, dung túng của chính quyền địa phương
Căn cứ Quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong giai đoạn 2016-2030, Cầu Mễ Sở sẽ được triển khai xây dựng bắc qua sông Hồng, theo hình thức BOT.