Diện tích và quy mô dân số của 23 tỉnh, thành mới sau sáp nhập
Ngoài 11 tỉnh, thành không thực hiện sáp nhập, 52 tỉnh, thành phố còn lại được ghép thành 23 tỉnh, thành mới với diện tích và quy mô dân số mới.
Diện tích và quy mô dân số của 23 tỉnh, thành mới sau sáp nhập
Ngoài 11 tỉnh, thành không thực hiện sáp nhập, 52 tỉnh, thành phố còn lại được ghép thành 23 tỉnh, thành mới với diện tích và quy mô dân số mới.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh cuộc cách mạng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy đã, đang diễn ra rất quyết liệt, thống nhất cao trong toàn Đảng, đồng tình ủng hộ của nhân dân.
Sẽ có hàng ngàn cán bộ công chức từ Quảng Trị sẽ ra Quảng Bình - nơi được chọn làm trung tâm hành chính sau sáp nhập hai tỉnh. Tỉnh Quảng Bình đang chuẩn bị “nơi ăn, chốn ở” cho những cán bộ này.
Sau đây là danh sách dự kiến tên gọi các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ) của 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh (Kèm theo Nghị quyết số 60-NQ/TW, ngày 12/4/2025 của Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII):
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã theo đúng tiến độ, yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương.
Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên số lượng biên chế cán bộ, công chức xã đến khi hoàn thành việc cơ cấu lại, sắp xếp theo vị trí việc làm với thời hạn 5 năm.
Bức tranh kinh tế của các địa phương được đề xuất giữ nguyên đơn vị hành chính cấp tỉnh có sự chênh lệch đáng kể giữa miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Bộ Nội vụ vừa hoàn tất dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, kèm theo tờ trình gửi Bộ Tư pháp thẩm định
Bộ Nội vụ nêu rõ đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã theo kết luận 127 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư vẫn đang được thực hiện.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay sau Hội nghị Trung ương sẽ có một hội nghị toàn quốc để triển khai sáp nhập cấp tỉnh và sắp xếp lại cấp xã.
Năm 2024, có 21 tỉnh, thành phố có số thu ngân sách nhà nước trên 20.000 tỷ đồng.
Theo TAND tối cao, khoảng cách từ nơi đặt trụ sở TAND sơ thẩm khu vực đến nơi xa nhất trong địa hạt pháp lý của tòa án đó không quá 50 km
Ngày 24/2, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng công bố quyết định về công tác cán bộ tại quận Kiến An, quận An Dương.
Qua các lần chia tách, sáp nhập, từ năm 2008 đến nay, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố.
Ngày 8/2, theo tin từ Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND TP Hải Phòng, Thường trực HĐND TP vừa thống nhất các nội dung Kỳ họp thứ 23 HĐND TP Hải Phòng khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, trong đó có nội dung dự chi hơn 6.000 tỷ đồng hỗ trợ cán bộ, công viên chức thuộc chương trình tinh giản bộ máy.
Thực hiện việc điều chỉnh tổ chức, biên chế quân đội giai đoạn 2025-2030 và những năm tiếp theo, Bộ Quốc phòng quyết định sáp nhập Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật và tổ chức lại thành Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật.
Tỉnh Quảng Bình quyết định kết thúc hoạt động Sở Ngoại vụ; thành lập Trung tâm Truyền thông tỉnh trên cơ sở hợp nhất Báo Quảng Bình và Đài PT-TH tỉnh.
Năm 2023, có 3 mũi nhọn trong lĩnh vực tổ chức bộ máy sẽ được tập trung giải quyết là tiếp tục sắp xếp tổ chức hành chính tinh gọn, thu gọn đơn vị sự nghiệp công lập và sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Trong tháng 6/2022, trường Trung học cơ sở (THCS) Phan Bội Châu vào trường THCS Hồng Bàng (quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng) sẽ sáp nhập làm một.
Bộ Nội vụ đề xuất tiếp tục thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và làm điểm một số đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh trong giai đoạn 2022-2026, định hướng đến năm 2030.
Lo ngại việc nhà trường giải thể, sáp nhập sẽ ảnh hưởng đến việc đi lại, học tập của con em mình, hàng trăm phụ huynh đã phản đối việc giải thể, sáp nhập trường.
Đại biểu Tạ Văn Hạ (Bạc Liêu) trong phát biểu tại hội trường QH sáng 26-10 đã đề xuất Chính phủ nghiên cứu tham mưu với Đảng, QH xem xét giải pháp sáp nhập địa giới hành chính cấp tỉnh, TP để tinh giản biên chế.
Trao đổi với VietNamNet về đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã mà Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến, ủy viên thường trực UB Pháp luật của QH Bùi Văn Xuyền cho rằng, khi sáp nhập, chuyện ai đi, ai ở, địa phương phải chủ động, TƯ không làm thay.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến xây dựng đề án tổng thể sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, xã từ nay tới năm 2021.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn cho rằng việc chia tách các đơn vị hành chính dễ hơn, ai cũng hân hoan, nhưng sáp nhập thì mấy ai đồng ý.
Vụ trưởng Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ Phan Văn Hùng cho biết hiện cả nước có 259 huyện, 6.191 xã chưa đạt 50% tiêu chuẩn theo nghị quyết của UB Thường vụ QH cần sắp xếp lại theo Nghị quyết 18 TƯ 6.
Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 24/2014/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quy định, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tại các địa phương sẽ không nằm trong nhóm 1, tức là nhóm các sở bắt buộc tỉnh nào cũng phải có.
Theo tính toán của ĐB Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp), việc hợp nhất một số bộ gần giống nhau, sáp nhập những tỉnh ít dân sẽ giúp giảm lượng biên chế khủng, tiết kiệm hàng nghìn tỷ.