sư phạm
Đề xuất sinh viên sư phạm học tập yếu sẽ không được hỗ trợ sinh hoạt phí
Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến góp ý về đề xuất sinh viên sư phạm học tập yếu sẽ không được hỗ trợ sinh hoạt phí.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Cần đổi mới, làm sao cho học sinh không 'sợ' môn toán
\'Toán học, giáo dục toán học cần một phen đổi mới. Làm sao cho học sinh không thấy sợ môn toán, ai cũng cảm thấy môn toán là hữu ích cho mình\'.
Thí sinh ngành sư phạm chưa xét tuyển đã lo thất nghiệp
Từ năm học 2021 – 2022, sinh viên học ngành sư phạm có nhiều ưu đãi. Tuy nhiên, với tình trạng thừa giáo viên như hiện nay, nhiều thí sinh lo lắng sẽ thất nghiệp dù chưa chính thức bước vào đợt xét tuyển sinh năm nay.
Sẽ thay đổi chuẩn đào tạo sư phạm thời gian tới
Sẽ nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non lên cao đẳng sư phạm.
Trường THPT chuyên ĐH sư phạm công bố lịch tuyển sinh năm 2019
Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm cũng vừa công bố sẽ tuyển sinh 350 chỉ tiêu vào lớp 10 năm nay.
Sinh viên trung cấp, cao đẳng sư phạm đối mặt với việc dừng tuyển mới
Gần 160.000 giáo viên tiểu học cả nước đang cần được bồi dưỡng, đào tạo nâng chuẩn trình độ đại học. Điều này khiến 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên phải đối mặt với nỗi lo sinh viên không được tuyển dụng.
Nghịch lý đào tạo sư phạm: Điểm chuẩn thấp hay cao vẫn vắng thí sinh
“Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” là thực trạng tồn tại nhiều năm. Nhiều trường sư phạm, dù điểm chuẩn cao hay thấp, vẫn không có người học.
Thí sinh điểm 10 Toán duy nhất ở TP.HCM là thủ khoa sư phạm
Thí sinh được điểm 10 môn Toán duy nhất tại TP.HCM và 1 trong 2 điểm 10 cả nước trong kỳ thi THPT quốc gia 2018 là thủ khoa đầu vào của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
Cả nước sẽ chỉ còn 10 trường đào tạo sư phạm
Bộ GD&ĐT đang xây dựng đề án quy hoạch lại các cơ sở giáo dục đại học, trong đó có các trường sư phạm. Theo đó sẽ rà soát, sắp xếp để hình thành 10 cơ sở đào tạo giáo viên có uy tín.
Sinh viên sư phạm sẽ không được miễn học phí
Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục quy định học sinh, sinh viên sư phạm sẽ phải đóng học phí như sinh viên các ngành khác, nhưng được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học.
Hút giáo viên mầm non, chuyện không hề dễ
Nhiều trường đào tạo ngành sư phạm cho hay, ‘giáo sinh’ mầm non chưa học xong đã được tuyển hết. Song thực tế thì sao?
Sinh viên sư phạm ra làm đúng ngành sẽ được xóa khoản vay học phí
Học sinh, sinh viên sư phạm được vay tín dụng sư phạm để đóng học phí và chi trả sinh hoạt phí trong toàn khóa học. Sau khi tốt nghiệp, nếu công tác trong ngành giáo dục đủ thời gian theo quy định thì được xóa khoản vay này.
Một số trường “phớt lờ” quy định ngưỡng đầu vào của ngành sư phạm
Một số trường“phớt lờ” quy định ngưỡng đầu vào của ngành sư phạm nên vẫn thông báo tuyển sinh một cách dễ dãi với học sinh.
Siết chặt đầu vào, ngành sư phạm giảm mạnh thí sinh dự tuyển 2018
Năm 2018, lượng thí sinh cả nước đăng ký vào ngành sư phạm giảm tới gần 30% so với năm trước. Trong khi đó, cả nước vẫn cần tuyển dụng 59.000 giáo viên.
Khối an ninh, quốc phòng "hot" nhất
Tổng chỉ tiêu ngành sư phạm giảm mạnh, trong khi các trường khối an ninh quốc phòng có tỉ lệ chọi cao nhất: 1 chọi 7,88
Giảm 33% tổng chỉ tiêu đào tạo sư phạm trên cả nước
Năm nay, chỉ tiêu tuyển sinh của tất cả các ngành sư phạm trên cả nước giảm 20% so với tổng số sinh viên thực tuyển năm 2017, và giảm khoảng 33% so với chỉ tiêu năm 2017.
Học giỏi mới được vào sư phạm: Các trường có tuyển "treo"?
Đại diện nhiều trường ĐH cho hay yêu cầu học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 loại giỏi mới được xét tuyển vào các ngành sư phạm sẽ giúp chất lượng đầu vào sư phạm tốt hơn nhiều, nhưng không dễ để tuyển sinh, thậm chí phải chấp nhận đóng cửa một số ngành đào tạo.
Cựu nữ sinh sư phạm nghi treo cổ tự vẫn ở Nghệ An
Khoảng 23h ngày 12/11/2017, người dân đường Nguyễn Kiệm, thuộc phường Trường Thi, TP. Vinh, Nghệ An phát hiện cô gái chết trong tư thế treo cổ.
Tiền lương “kéo” chuẩn giáo viên!?
Các chuẩn giáo viên dễ dàng bị lung lay hoặc được đáp ứng một cách đối phó nếu như chuẩn chỉ đặt nặng về mặt quản lý, chuyên môn mà bỏ quên chuẩn tiền lương cho nghề giáo.