Vốn chảy mạnh hơn ra nền kinh tế

Đến ngày 29-9, tín dụng toàn nền kinh tế đạt khoảng 12,74 triệu tỉ đồng, tăng khoảng 6,92% so với đầu năm và cao hơn mức dự báo của Ngân hàng Nhà nước (6,1 - 6,2%). Hiệu ứng từ lãi suất cho vay giảm cũng đang ngấm dần.

Có ngân hàng 'vượt rào' lãi suất, cho vay tới 13-14%

Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho rằng: “Một vài ngân hàng đưa lãi suất cho vay cao làm sao giảm được mặt bằng lãi suất chung, làm sao thống nhất được mặt bằng lãi suất”. Ông Tú đề nghị cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng theo dõi tình hình lãi suất ngân hàng nào có lãi suất cho vay cao hơn mặt bằng chung.

Ngân hàng tự tin với "kịch bản" tăng trưởng tín dụng cao

Bước vào mùa đại hội cổ đông thường niên 2021, điểm đáng quan tâm đó là một số các ngân hàng vẫn tự tin đặt ra những mục tiêu tăng trưởng tín dụng cao hơn nhiều so với “kịch bản” mà Ngân hàng Nhà nước đặt ra.

Cạm bẫy "ký nhận trước - giải ngân sau"

"Ký nhận trước - giải ngân sau" là thông lệ phổ biến trong giao dịch tín dụng, dựa vào niềm tin đối với bên cho vay. Khi bên cho vay chủ ý lật lọng thì người vay lãnh đủ, trường hợp Công ty Phương Trang bị TrustBank đẩy dư nợ khống hơn 5.000 tỉ đồng là bài học cay đắng

Ngân hàng siết cho vay, người mua nhà gặp khó

Việc các ngân hàng "siết" tín dụng vào bất động sản, đồng thời nâng lãi suất cho vay đã khiến nhiều người lâm vào cảnh khó khăn khi muốn vay tiền mua nhà đất.

Vay tiêu dùng: Nhiều người phải chuyển nhà, tắt điện thoại trốn nợ

Đi kèm với sự phát triển đột biến, những hệ quả của loại hình dịch vụ này hiện đã xuất hiện, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của một bộ phận người tiêu dùng, đồng thời tạo ra các rào cản, hạn chế sự phát triển bền vững của thị trường tài chính nói riêng cũng như nền kinh tế Việt Nam nói chung.

TOP