Giáo dục sinh ra để làm gì?

TS.Nguyễn Tùng Lâm chia sẻ về câu chuyện đổi mới quản lí giáo dục tại Việt Nam hiện nay. Trong bài viết này, ông sẽ đề cập tới đội ngũ quản lí và cơ chế.

Quốc tế hóa giáo sư "nội": Chuyện dễ nói khó làm

Lời tòa soạn: Cùng với định hướng phân cấp quản lý, nâng cao chất lượng các công bố khoa học là một trong những vấn đề quan trọng trong việc thay đổi tiêu chuẩn xét, công nhận và bổ nhiệm GS, PGS đang được soạn thảo. Tuy nhiên, đây không phải là công việc ngày một ngày hai có thể làm được. Loạt bài của VietNamNet tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này.

Đổi mới, nâng cao công tác đào tạo lý luận chính trị

Chiều ngày (14/6), Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và đoàn công tác đã tới thăm và làm việc với Trường chính trị tỉnh.

Hà Nội: Giảm gần 7.000 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia

Lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội vừa cho biết, thành phố có 76.500 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia, giảm gần 7.000 thí sinh so với năm ngoái. Đặc biệt, số lượng thí sinh chỉ đăng ký xét tốt nghiệp là 16.000 thí sinh (con số này vào năm ngoái là có hơn 11.000 thí sinh).

Dạy thêm, học thêm: Những con số "biết nói"

Ths Hồ Sỹ Anh, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM cho rằng nếu nhà trường nào đó quá chú trọng vào dạy thêm học thêm sẽ dẫn đến học sinh giảm khả năng tự học, một năng lực rất cần thiết, quan trọng để thành công sau này.

Ra trường hơn 2 năm vẫn không lấy được bằng tốt nghiệp: Chi 3 triệu đồng thì có bằng

Gần 10 ngày sau khi giao dịch qua điện thoại, bà Nhung liên lạc với PV đến nhận tấm bằng tốt nghiệp đại học. Sau khi thanh toán số tiền 3 triệu đồng, chúng tôi đã có trên tay tấm bằng tốt nghiệp mang tên Nguyễn Đình Lễ (SN 1981, trường hợp mà chúng tôi đã nêu ở kỳ trước) với chữ ký của Hiệu trưởng là giáo sư Trần Phương, cùng dấu đỏ của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Cụ ông 73 tuổi trong căn nhà cũ nát

Ông A Hủh (ảnh, sinh năm 1952, thôn Đăk Riếp 1, xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) bị câm bẩm sinh. Vợ ông cũng bị tàn tật ở tay. Hai vợ chồng già yếu, không làm được việc nặng, thuộc diện hộ nghèo ở địa phương. Khoảng 1 năm trước, vợ ông không may qua đời, để lại ông A Hủh thui thủi một mình.

TOP