Bộ GD-ĐT tiếp tục đề nghị lùi lộ trình tăng học phí từ mầm non đến ĐH
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có tờ trình gửi Chính phủ đề nghị điều chỉnh lộ trình tăng học phí các bậc học chậm lại một năm so với lộ trình quy định tại Nghị định 81/2021.
Bộ GD-ĐT tiếp tục đề nghị lùi lộ trình tăng học phí từ mầm non đến ĐH
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có tờ trình gửi Chính phủ đề nghị điều chỉnh lộ trình tăng học phí các bậc học chậm lại một năm so với lộ trình quy định tại Nghị định 81/2021.
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng xây dựng lộ trình học phí năm học mới
Năm học 2023-2024, ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) dự kiến tuyển sinh 5.150 chỉ tiêu. Học phí các chương trình nằm trong khoảng 30-807 triệu đồng/năm tùy chương trình.
Sau khi sinh viên Trường Đại học Y Dược Hải Phòng bức xúc với khoản thu “kinh phí đào tạo” nằm ngoài học phí, hiệu trưởng nhà trường đã có quyết định điều chỉnh.
Sau khi sinh viên Trường Đại học Y Dược Hải Phòng bức xúc với khoản thu “kinh phí đào tạo” nằm ngoài học phí, hiệu trưởng nhà trường đã có quyết định điều chỉnh.
Niềm vui được giảm học phí từ 24,5 triệu đồng xuống 14,3 triệu đồng chưa được bao lâu thì sinh viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng lại phải nộp thêm 21 triệu đồng "kinh phí đào tạo".
Nhiều địa phương trên cả nước cũng đã quyết định miễn, giảm học phí nhằm chia sẻ gánh nặng với phụ huynh và học sinh.
Trong báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn thông tin về việc điều chỉnh học phí năm học 2022 - 2023.
Sở Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) Hải Phòng yêu cầu các trường THPT công lập, đơn vị sự nghiệp công lập chưa thực hiện thu học phí, các khoản thu dịch vụ hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo năm học 2022-2023 cho đến khi có chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền.
GS.TS Nguyễn Thanh Phương, Chủ tịch Hội đồng Trường Trường ĐH Cần Thơ cho rằng, học phí tăng cao đột ngột có thể gây cú sốc, làm mất đi cơ hội học tập của sinh viên nghèo.
Bên cạnh những địa phương miễn học phí hoàn toàn cho học sinh từ năm học 2022 -2023 như Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, hiện đã có thêm những tỉnh như Quảng Ninh, Cần Thơ đang dự kiến về việc này.
Mức học phí tại các trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính,... năm 2022 -2023 dao động ở mức từ 15 triệu đồng đến cả trăm triệu đồng/năm học.
Năm học 2022-2023, tỉnh Quảng Bình quyết định chưa tăng học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập, giúp giảm bớt gánh nặng cho phụ huynh và học sinh.
Nhiều trường đại học đã tổ chức thu hồ sơ xét tuyển các phương thức tuyển sinh riêng nhưng người học vẫn không tìm thấy thông tin học phí được áp dụng cho khoá tuyển sinh này.
Vừa qua, bốn trường đại học thuộc ĐH Quốc gia TPHCM lần lượt công bố lộ trình tăng học phí cho năm học tới theo đề án đổi mới cơ chế hoạt động tự chủ chi thường xuyên. Mức tăng trung bình gấp đôi hiện nay.
Theo một lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM, cách đây vài năm TP.HCM cũng từng có chủ trương miễn học phí cho học sinh THCS. Tuy nhiên, chủ trương này đã không được thực hiện.
Theo đề xuất này, từ năm học 2021-2022, học phí bậc đại học tăng 12,5%. Học phí bậc mầm non, phổ thông tăng 7,5% so với năm học 2020-2021.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán nghiên cứu, áp dụng chính sách ưu đãi, biện pháp khuyến khích như miễn, giảm phí thanh toán, hoàn tiền khi chủ thẻ trả tiền điện, nước, học phí, viện phí… qua kênh thanh toán điện tử.
Tại buổi tư vấn tuyển sinh mới đây, PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Quản lý đào tạo Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (KTQD) cho biết, tuyển sinh năm 2019 về cơ bản như năm 2018. Theo đó, ngoài phương thức tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD-ĐT, trường chủ yếu xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Đó là ý kiến của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) vừa qua.
Mỗi năm, TP Hồ Chí Minh phải rót thêm hơn 150 tỷ đồng cho các trường đã giảm học phí hoạt động.
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có văn bản thông báo về mức điều chỉnh học phí và thời gian áp dụng mức điều chỉnh này đến các trường công lập trên địa bàn thành phố.
Theo chế độ học phí chính thức áp dụng từ năm 2019 của TPHCM, học sinh lớp nhà trẻ được điều chỉnh học phí giảm so với hiện tại là 20.000 đồng/tháng/trẻ. Tuy nhiên, chỉ áp dụng với 5 huyện ngoại thành.
Đây là một quy định mới thể hiện nội dung tự chủ đại học được thể hiện trong luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục Đại học đã được Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước ký lệnh Công bố vừa qua…
Việc giảm học phí sẽ bắt đầu được thực hiện từ học kỳ 2 năm học 2018-2019.
Một số sinh viên quê Lào Cai đang học tại ở Đại học Y Dược Thái Bình phản ánh đến Tiền Phong: Các em được tỉnh Lào Cai tài trợ học phí để học ngành Y bằng ngân sách của tỉnh.
TP HCM đang tính phương án đưa học phí bậc THCS về mức thấp nhất song nhiều phụ huynh cũng như chuyên gia giáo dục cho rằng còn nhiều thứ cần làm hơn
Không chỉ trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập được miễn học phí mà tới đây trẻ em, học sinh diện phổ cập ở các cơ sở ngoài công lập cũng được hỗ trợ đóng học phí.
Ngày 22/10, trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM vừa công bố danh sách khoảng 2.500 sinh viên nợ học phí, nếu các sinh viên này không thực hiện nghĩa vụ đóng học phí thì sẽ bị cấm thi học kỳ.
Chủ trương miễn học phí bậc THCS lẽ ra phải là tin vui với mọi nhà, mọi người nhưng thực tế không quá nhiều "mặn mà" với chính sách này. Thậm chí, còn lo ngại "cắt" được khoản nhỏ lại dễ thêm nguy cơ "phình" các khoản phụ phí trong nhà trường.