GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”

Cách đây 4 năm, cũng trên Báo Lao Động, GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm đã thẳng thắn chỉ ra 4 trọng bệnh của nền giáo dục VN là: Bệnh thành tích, bệnh cào bằng, bệnh suy dinh dưỡng và bệnh gian dối. Trong 4 năm qua, ông đã cho rằng, 4 căn bệnh ấy chưa khái quát được thể trạng thực của nền giáo dục đang suy yếu. Trong quá trình nghiên cứu “Hệ giá trị VN từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai”, ông nhận thấy những nan đề của giáo dục VN và việc xây dựng hệ giá trị VN có quan hệ mật thiết với nhau: Muốn giải quyết được những bế tắc của giáo dục thì phải xây dựng hệ giá trị; và ngược lại, muốn xây dựng được hệ giá trị thì phải giải quyết dứt điểm những căn bệnh khó chữa của nền giáo dục, mà điểm mấu chốt là phải thay đổi triết lý giáo dục.

Cấm dạy thêm chính khóa và tựu trường trong hè

Dạy thêm tràn lan, tựu trường sớm và nâng cao chất lượng đội ngũ... là những vấn đề được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quan tâm khi làm việc với giám đốc sở GD-ĐT các địa phương.

Ba “mở lớp” ôn thi cho con...

Không có tiền cho con gái Đỗ Phan Kiều Giang (lớp 12C Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Krông Pắk, Đắk Lắk) đi ôn thi, ông Đỗ Ngọc Minh (52 tuổi, xã Tân Tiến, huyện Krông Pắk) sau những buổi đi... phụ hồ đã ôn thi cho con trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay.

Thán phục cậu bé lên 3 tuổi đã biết đọc chữ

Ở đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, dù chưa một lần đến trường, chưa một lần được ai đó chỉ dạy thế nhưng cậu bé Nguyễn Huy Hoàng làm nhiều người phải bất ngờ khi lên 3 tuổi đã biết đọc chữ...

Cặp nam sinh 10X sáng chế rèm tự động thông minh

Lấy ý tưởng từ nhu cầu thiết thực của bản thân và những người xung quanh, đôi bạn Nguyễn Thế Tôn và Cao Hoàng Hải đã quyết định đầu tư cho đề tài tự động hóa rèm cửa tích hợp nhiều tính năng khiến ngôi nhà trở nên thông minh hơn.

Kỳ thi THPT quốc gia 2016: Giảm 120.000 thí sinh đăng ký dự thi

Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, cả nước có khoảng 880.000 thí sinh đăng ký dự thi, giảm khoảng 120.000 (12%) so với năm 2015. Trong đó, có 32% thí sinh chỉ thi để xét tốt nghiệp THPT và khoảng hơn 10% thí sinh dự thi chỉ để lấy kết quả tuyển sinh ĐH, cao đẳng.

Chàng trai 10 năm đánh giày đỗ đại học giờ ra sao?

“Phúc Búa” là cái tên bạn bè đặt cho Nguyễn Văn Phúc, chàng trai 10 năm lăn lộn đánh giầy trên vỉa hè để kiếm sống để nuôi dưỡng ước mơ vào đại học. Bây giờ, Phúc đang là biên tập viên của kênh truyền hình VTC 16, cùng các đồng nghiệp tham gia vào cuộc chiến chống thực phẩm bẩn.

Giáo viên Việt rất khác…

Giáo viên người Việt, kể cả giáo viên Việt dạy ở các trường quốc tế, có một sự khác biệt rất lớn trong cách dạy học và phương thức tương tác với học sinh, phụ huynh... khi so với các đồng nghiệp giáo viên người nước ngoài.

BÀI ĐỌC NHIỀU

Hải Phòng thu hút hơn 3,3 tỷ USD vốn đầu tư trong tháng 1/2025

Hải Phòng hiện đang là địa phương đứng tốp đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đến nay, thành phố đã thu hút được 1000 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ 42 quốc gia, vùng lãnh thổ với số vốn là 32,6 tỷ USD, 231 dự án đầu tư trong nước với số vốn là 13,7 tỷ USD...

Ai giúp Nguyễn Cao Trí thâu tóm siêu dự án Đại Ninh?

'Tôi là bạn học hơn 20 năm với phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Minh', 'Tôi sực nhớ có quen biết ông Mai Tiến Dũng', đại gia Nguyễn Cao Trí khai về mối quan hệ với các cựu quan chức mà ông đã tìm đến nhờ tác động 'bẻ lái' kết luận để thâu tóm.

Những chiêu “tay trắng kiếm bộn tiền” vào dịp Tết: không cần bỏ vốn, chẳng cần giỏi giang mà vẫn “hốt bạc” ngon ơ

Tết Nguyên đán không chỉ là dịp để sum vầy bên gia đình, mà còn là “cơ hội vàng” để kiếm tiền với những người nhạy bén, chăm chỉ và khéo léo. Không cần phải đầu tư vốn liếng, chỉ với những kỹ năng đơn giản và sự sáng tạo, bạn hoàn toàn có thể “hái ra tiền” trong mùa lễ hội.

Giáo viên phản biện Thông tư quy định về dạy thêm

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT Quy định về dạy thêm, học thêm. Một giáo viên bậc trung học phổ thông phản biện lại 4 nội dung trong Thông tư này vì một số quy định được cho là còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn dạy học ở các nhà trường phổ thông hiện nay.

TOP