Bộ Giáo dục và Đào tạo có nên biên soạn 1 bộ sách giáo khoa?
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh nêu rõ việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa là thể hiện trách nhiệm của Nhà nước.
Bộ Giáo dục và Đào tạo có nên biên soạn 1 bộ sách giáo khoa?
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh nêu rõ việc Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa là thể hiện trách nhiệm của Nhà nước.
Mỗi nhà trường sẽ thành lập hội đồng lựa chọn sách giáo khoa để tự chọn sách giảng dạy. Thành viên của hội đồng có ban đại diện cha mẹ học sinh
Người dân băn khoăn, bức xúc về sự độc quyền hay có hiện tượng lợi ích nhóm trong việc in ấn, phát hành sách giáo khoa và giá sách còn quá cao, thậm chí cao hơn từ 2 đến 3 lần so với giá sách những năm trước, ảnh hưởng đến nhiều gia đình
Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đấu thầu công khai in sách giáo khoa, không để thiếu sách phục vụ năm học mới, không để xảy ra tham nhũng, tiêu cực.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các thông tư hướng dẫn, yêu cầu địa phương thực hiện lựa chọn sách giáo khoa phù hợp, bảo đảm tính ổn định, sử dụng lâu dài, tiết kiệm, tránh gây tâm lý lo lắng cho học sinh và phụ huynh. Tuy nhiên, thực tế, sách giáo khoa hiện nay vẫn bị nhầm thành vở viết.
Theo tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP HCM, sở sẽ xây dựng các giải pháp để phục vụ nhu cầu mượn sách giáo khoa suốt năm học cho học sinh.
Giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp không được lạm dụng vị trí công tác để ép buộc, vận động học sinh, phụ huynh mua sách tham khảo dưới bất kì hình thức nào.
Báo Tin tức đưa tin, bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành hai quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 7, lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2022-2023.
Bị can Trần Hùng trực tiếp chỉ đạo Cục QLTT Hà Nội và Đội QLTT số 17 tiến hành kiểm tra kho của 2 Công ty, phát hiện, thu giữ 27.360 cuốn sách sách giáo khoa giả. Tuy nhiên, sau đó, Nguyễn Duy Hải gặp và tác động, “nhờ” Trần Hùng xử lý nhẹ vụ việc, dẫn đến Cao Thị Minh Thuận tiếp tục sản xuất, buôn bán sách giáo khoa giả với số lượng lớn.
Theo chuyên gia, sách giáo khoa tăng là do cõng theo nhiều chi phí như thực nghiệm, phát hành chứ không đơn thuần là vì giá giấy, giá mực, chi phí in ấn tăng.
"Trước mắt, các nguồn ủng hộ sẽ tập trung cho việc tặng sách, vở cho học sinh vùng lũ, cố gắng đảm bảo tất cả học sinh có sách, vở đến trường" - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh tại hội nghị ngành giáo dục diễn ra vào sáng 31-10.
Tiếp xúc cử tri tại Hải Phòng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trực tiếp trả lời nhiều vấn đề đang 'nóng' như: nâng giá thiết bị y tế, sách giáo khoa, tham nhũng...
Một bộ sách giáo khoa đã gây lãng phí cả ngàn tỉ đồng khi dùng một lần thành giấy vụn, vậy nhiều bộ sách giáo khoa thì sẽ tốn kém ra sao?
Vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh quy định một chương trình có một hoặc nhiều loại sách giáo khoa được các đại biểu Quốc hội chuyên trách nêu ra tại phiên thảo luận dự án Luật giáo dục sửa đổi sáng nay, 4/4.
Nhà Xuất bản giáo dục vừa thông báo giá bán của các bộ SGK năm học 2019 – 2020 (phát hành từ 1/ 4) sẽ được điều chỉnh tăng bình quân từ 1.000đ – 1.800đ/cuốn.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ nhiệm UB Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên & Nhi đồng Phan Thanh Bình là đại diện ban soạn thảo dự luật Giáo dục (sửa đổi) cùng khẳng định không “đi ngược” khi xây dựng quy định về việc làm nhiều bộ sách giáo khoa…
Đại diện một số nhà xuất bản, chuyên gia giáo dục, phụ huynh cho rằng đề xuất tăng giá sách giáo khoa của NXB Giáo dục Việt Nam là không hợp lý.
Theo PGS.TS Vũ Dương Thụy- nguyên Tổng biên tập NXB Giáo dục VN, việc Bộ GDĐT biên soạn riêng một bộ sách giáo khoa (SGK) theo Nghị quyết 88 của quốc hội không có nghĩa là hoàn toàn đóng cửa xã hội hóa mà vẫn là cơ hội mở cho các tổ chức cá nhân biên soạn SGK. Đó là xã hội hóa từng bước.
Tại cuộc họp giao ban với lãnh đạo bộ, ngành thuộc khối giáo dục, đào tạo, đại diện một số hiệp hội mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GDĐT tập trung biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) chính thống theo đúng nghị quyết của Quốc hội giao, tách bạch khâu biên soạn nội dung với khâu in ấn, phát hành.
TP HCM đã chính thức bắt tay vào biên soạn bộ sách giáo khoa mang hình hài, hơi thở riêng của TP, trên cơ sở đáp ứng khung chương trình giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT).
Sách giáo khoa riêng của TP HCM theo hướng tăng tự học, giảm thuộc lòng, không gây quá tải cho học sinh
Các địa phương có tiềm lực biên soạn sách giáo khoa ngóng chờ khung chương trình phổ thông mới để làm bộ sách riêng nhưng đến nay vẫn chưa được ban hành
Trước những hạn chế, sai phạm của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam lãnh đạo Bộ GDĐT đã nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động xuất bản, phát hành SGK và hoạt động của Nhà Xuất bản giáo dục VN (NXBGDVN).
Kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp thứ 6 (Quốc hội khóa XIV) nêu rõ đề nghị Bộ GD&ĐT báo cáo tổng thể và công khai các vấn đề về sách giáo khoa.
Thông tin từ Bộ GD-ĐT, Bộ đã hoàn thành xây dựng chương trình tổng thể và các chương trình môn học; tổ chức thực nghiệm những điểm mới về nội dung và phương pháp dạy học theo chương trình mới.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có báo cáo giải trình Quốc hội về chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa gây dư luận vừa qua
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT nói một trong những mục đích của chỉ thị 3798 là hướng giáo viên đến phương pháp dạy học tích cực, và đây không phải là mệnh lệnh bắt buộc.
Theo Bộ GD&ĐT, việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ/năm vì giá bán giữ nguyên từ 2011. Trong khi đó, thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu tăng.
NXB Giáo dục Việt Nam báo lỗ in ấn, phát hành sách giáo khoa hơn 40 tỉ đồng/năm nhưng theo báo cáo mới nhất, đơn vị này lãi đậm qua các năm
Ngày 19/9, Bộ GD-ĐT đã có quyết định kiểm tra việc thực hiện in và phát hành sách giáo khoa năm học 2018-2019 đối với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam sau những phản ánh việc thiếu sách giáo khoa vừa qua.