giáo dục
Hải Phòng công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập
Sở GD-ĐT Hải Phòng vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 cho 39 trường THPT công lập và trường THPT chuyên Trần Phú, 20 trường THPT ngoài công lập trên địa bàn năm học 2018-2019. Theo đó, các trường THPT trên địa bàn thành phố sẽ tuyển sinh 17.008 chỉ tiêu công lập và 5.669 chỉ tiêu ngoài công lập.
Các trường tư thục đang tự chủ “nửa vời”
Vai trò của trường tư thục đang ngày càng quan trọng trong hệ thống giáo dục nói riêng cũng như nền kinh tế- xã hội nói chung.
Giáo dục "mở" thực chất là dân chủ và tự do
Bài viết “Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống vẫn “đóng” lược thuật những ý kiến thảo luận về tính “mở” của hệ thống giáo dục Việt Nam được trình bày tại Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế” do Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức ngày 16/5.
Dự thảo Luật Giáo dục: Gần 239.000 giáo viên chưa đạt chuẩn sẽ thế nào?
Dự thảo Luật Giáo dục dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 6. Với lộ trình như vậy, những nội dung được đặt ra trong dự thảo Luật có kịp thời gian để triển khai trong thực tiễn, cụ thể là quy định nâng chuẩn gần 239.000 giáo viên tiểu học, THCS từ trung cấp, cao đẳng hiện nay lên đại học?
Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống vẫn “đóng”
Hệ thống giáo dục theo hướng mở là vấn đề quan trọng được Nghị quyết số 29-NQ/TW định hướng cho sự phát triển của giáo dục đào tạo nước nhà. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, sau 5 năm, khái niệm hệ thống giáo dục “mở” dường như vẫn còn khá mơ hồ.
Phát triển đất nước trên nền tảng khoa học và giáo dục
Tại Phủ Chủ tịch chiều 11-5, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã có buổi gặp mặt thân mật với các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế vừa tham dự Hội thảo \"Khoa học để phát triển\", diễn ra ở TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định vào ngày 9 và 10-5.
Hà Nội đề xuất tăng học phí
GD&TĐ - HĐND thành phố Hà Nội xin ý kiến góp ý rộng rãi về dự thảo Quy định mức thu học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập của thành phố và mức thu học phí đối với trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Bắc Thăng Long, trung cấp Kỹ thuật Tin học Hà Nội, năm học 2018-2019.
Các đối tượng học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10
Đối với năm học 2018 – 2019 của cấp THPT, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội quy định có 4 đối tượng học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT.
Bộ GD&ĐT nói gì khi nam sinh có nguy cơ mất cơ hội dự thi quốc tế vì bị từ chối visa?
“Bộ GD&ĐT đang nỗ lực hết sức để phía đại sứ quán Mỹ cấp visa cho em Mai Nhật Anh để các em có cơ hội thể hiện mình trên đấu trường quốc tế”, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD&ĐT) chia sẻ.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Đừng bắt giáo viên dạy 60 HS/lớp
Sau 1 tháng tổ chức thực nghiệm chương trình giáo dục phổ thông mới (từ 23/3 đến nay) tại một số địa phương, PV Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với Ban soạn thảo chương trình xung quanh những kết quả, nhận định bước đầu thu được.
Chương trình giáo dục phổ thông mới đã hoàn tất quá trình thực nghiệm. Ảnh: Như Ý.
"Náo loạn" trong học đường vì lỗi nhập nhèm, nhầm lẫn
Sự nhập nhèm, nhầm lẫn quan niệm giáo dục liệu là nguyên nhân khiến bi kịch liên tiếp xảy ra trong ngành “dạy làm người”? Nút thắt hóa giải nằm ở đâu?
“Thiên thần 7 tuổi hiến giác mạc” vào đề Giáo dục Công dân
Câu chuyện cảm động về thiên thần Nguyễn Hải An, 7 tuổi ở Hà Nội hiến giác mạc khi qua đời đã được Phòng GD-ĐT quận 3, TPHCM đưa vào đề kiểm tra học kỳ 2 môn Giáo dục Công dân ở khối 6 để truyền đạt thông điệp sống đẹp đến học trò.
Còn ai sẽ vào sư phạm?
Hàng loạt câu chuyện nhức nhối xảy ra trong môi trường giáo dục thời gian gần đây từ chuyện bất chấp lo lót để được dạy hợp đồng đến ứng xử thô bạo giữa thầy - trò - phụ huynh, trong khi chế độ lương chưa được cải thiện khiến mọi người lo ngại trong tương lai, người giỏi không ai muốn chọn sư phạm.
Đầu tư cho giáo dục vì thế hệ tương lai
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam hướng đến những hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội (CSR) vào những mục tiêu thiết thực như: xây dựng trường học, trao tặng thiết bị dạy và học, trao học bổng, chăm lo cho sự phát triển tri thức của các em học sinh vùng sâu vùng xa...
Các biện pháp giúp ngăn chặn học sinh, phụ huynh xúc phạm đến nhà giáo
Việc giáo dục học sinh cá biệt ở trường phổ thông hiện nay còn nhiều bất cập, từ công tác quản lý học sinh và cả những quy định của ngành giáo dục.
Thầy cô bị phụ huynh đánh: Giáo dục đôi khi đổi bằng mạng sống
Trong bối cảnh số lượng các vụ bạo hành trẻ em trong nhà trường tăng, ngày càng nhiều phụ huynh tỏ ra mất bình tĩnh đối với giáo viên.
Muốn "dạy người", giáo dục phải giảm "học để thi"
Sau khi sáp nhập với một trường bán công, Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (TP. Cần Thơ) đã có sự \"lột xác\" về dạy học. Ông Nguyễn Văn Bắc, hiệu trưởng nhà trường, kể về hành trình “vượt sóng” và tâm thế của giáo viên trước những lần thay đổi trong nội bộ và với chương trình giáo dục phổ thông mới.
Thiếu giáo viên, phòng học cho chương trình phổ thông mới
Thiếu giáo viên tiểu học, thừa giáo viên trung học, cơ sở vật chất thiếu thốn... là \'bài toán\' ngành giáo dục phải đối mặt khi chuẩn bị cho chương trình phổ thông mới.
Những nhầm lẫn về giáo dục ở Việt Nam
Có khá nhiều mâu thuẫn và cả những nhầm lẫn, thậm chí ngộ nhận trong giáo dục ở Việt Nam không chỉ ở phụ huynh, giáo viên, nhà trường mà cả những người quản lý giáo dục.