giáo dục
Bao giờ căn bệnh trầm kha mang tên "thành tích" bị đẩy lùi trong giáo dục?
Hành động của cô Thủy bắt học sinh tát bạn 231 cái đã tạo nên làn sóng bất bình trong công luận những ngày qua. Dư luận đặt ra câu hỏi đến bao giờ người đứng đầu ngành giáo dục có giải pháp để ngăn chặn bệnh thành tích trong giáo dục?.. Và đến bao giờ thì các trường mới không vì những thành tích mà chạy đua theo thành tích,thói háo danh tạo áp lực nặng nề lên các giáo viên và các em học sinh?
Hứng 231 cái tát, học sinh lớp 6 nhập viện cấp cứu
Một học sinh vừa phải nhập viện cấp cứu sau khi bị “ăn” 231 cái tát. Lý do giáo viên đưa ra là để “giáo dục học sinh”.
Tự chủ đại học chính thức được luật hóa
Ngày 19/11, Quốc hội chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Ðại học (GDÐH) với tỷ lệ phiếu tán thành trên 84%. PGS.TS. Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng trường ÐH Bách khoa Hà Nội cho biết, Luật GDÐH sửa đổi được thông qua, vấn đề tự chủ của các trường ÐH chính thức được Luật hóa.
TP HCM trao tự chủ cho trường phổ thông
Nếu các trường phổ thông được giao quyền tự chủ, gồm tự chủ tài chính và nhân sự, sẽ thu hút được giáo viên giỏi, tạo sự công bằng trong giáo dục
Giáo dục Quảng Ninh: Nỗ lực tinh giản biên chế
Là một trong những địa phương đầu tiên trong cả nước thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế trên phạm vi toàn tỉnh, những kết quả đạt được trong việc sắp xếp tổ chức, tinh giản biên chế của Quảng Ninh đã đạt được kết quả nhất định.
Bỏ cộng điểm, dạy nghề mất sức hút
Tuyển sinh lớp 10 chính thức bỏ cộng điểm học nghề nhằm lấy lại mục đích và ý nghĩa của việc giáo dục hướng nghiệp. Tuy nhiên, điều này lại khiến học sinh mất động lực học nghề
Cảnh cáo trưởng phòng giáo dục có dấu hiệu lạm quyền
Ông Tâm nhận hình thức kỷ luật cảnh cáo vì có dấu hiệu lạm quyền trong công tác đánh giá cán bộ và thiếu gương mẫu kê khai tài sản.
Chiết khấu 250 tỉ đồng/năm: NXB Giáo dục đã chi như thế nào?
Bộ GD-ĐT khẳng định, mức chiết khấu đối với SGK hiện nay (18-20%) của NXB Giáo dục Việt Nam là rất thấp so với mặt bằng của các NXB. Các đối tác không mặn mà với việc phát hành SGK.
NXB Giáo dục liên tục bù lỗ hàng chục tỷ để in SGK?!
Doanh thu từ SGK mỗi năm lên đến hàng nghìn tỷ nhưng NXB Giáo dục Việt Nam nói mỗi năm phải bù lỗ trên dưới 40 tỷ.
Cấp thiết tìm giải pháp phân luồng học sinh
Từ khi Bộ GD-ĐT “mở đường” cho thí sinh vào đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) bằng xét tuyển điểm học bạ THPT thì trường nghề (trừ các trường CĐ sư phạm, trung cấp sư phạm) của giáo dục nghề nghiệp thêm khó chồng khó.
Sách "Tiếng Việt- Công nghệ giáo dục lớp 1": Hà cớ gì cứ thích cải cách?
Tiếng Việt đã trong sáng và tiện dụng lắm rồi, hà cớ gì cứ thích cải cách, vừa tốn tiền ngân sách, vừa mất thời gian và gây khó cho phụ huynh và học sinh
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: “Giáo dục phải cởi mở, minh bạch mới tạo sự đồng thuận”
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, thi cử là một ví dụ để chúng ta nhìn lại tất cả các mặt trong đổi mới giáo dục. Ngành Giáo dục may mắn được toàn dân quan tâm góp ý, mỗi người có một giác độ riêng, tuy khác nhau nhưng đều có lý. Cuối cùng, giáo dục quan trọng nhất là phải cởi mở, minh bạch hết mới tạo sự đồng thuận.
ĐBQH: Từ vụ gian lận điểm thi THPT, ngành Giáo dục cần thay đổi căn bản
Liên quan đến vụ gian lận điểm thi THPT xảy ra ở Hà Giang, Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho rằng, ngành Giáo dục cần thay đổi căn bản.
Hải Phòng thưởng 700 triệu đồng cho 2 học sinh giành huy chương Olympic Toán quốc tế
Hải Phòng tổ chức trao thưởng 700 triệu cho 2 em học sinh đã xuất sắc đạt giải trong kì thi Olympic Toán học quốc tế 2018.
Nước mắt điểm số
Đến hẹn lại lên, cứ vào thời điểm này, nhiều gia đình nháo nhào vì điểm thi tuyển sinh lớp 10.
Bộ trưởng GD&ĐT: “Bệnh thành tích” trong giáo dục đã có từ lâu!
Báo cáo trước Quốc hội trước khi trực tiếp trả lời các chất vấn của ĐBQH sáng 6-6, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, bản thân ngành GD&ĐT cũng còn nhiều thiếu sót, nhiều vấn đề tồn tại, gây bức xúc trong dư luận, nhiều vấn đề chưa đạt được kỳ vọng của Quốc hội, nhân dân.
Thu giá dịch vụ đào tạo có đúng với quan điểm “giáo dục là quốc sách”?
ĐBQH Tô Thị Bích Châu đề nghị Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ trả lời quan điểm cụ thể, không chung chung câu hỏi này khi chất vấn về đề xuất thu giá dịch vụ đào tạo khiến dư luận xôn xao thời gian qua.
Đừng nhầm lẫn “dịch vụ giáo dục” với “giáo dục là dịch vụ”
Trong lần sửa đổi Luật Giáo dục lần này, vấn đề sử dụng thuật ngữ “dịch vụ giáo dục/đào tạo” được đưa ra bàn thảo và đã có một số ý kiến khác nhau. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả sẽ trình bày một số kinh nghiệm quốc tế cũng như những lưu ý khi việc sử dụng thuật ngữ này trong luật giáo dục và đưa ra một số đề xuất để ban soạn thảo xem xét.
Từ chuyện “học giá”: Giáo dục tư - Thương mại hay vụ lợi?
\"Chuyện “giá dịch vụ đào tạo” chỉ nên là chuyện bàn cho vui, nếu đặt trong bối cảnh cụ thể là dự thảo sửa đổi, bổ sung điều 105 của luật Giáo dục, vì khái niệm “học phí” thực ra vẫn còn nguyên ở đó, không mất đi đâu cả...\"